Trang chủ    Ảnh chính

Ảnh chính

Quan hệ giữa “ba trụ cột” phát triển của mô hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam

Quan hệ giữa “ba trụ cột” phát triển của mô hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam

(LLCT) - Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng hướng tới mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Nhằm đạt được mục tiêu này, Đảng ta xác định phải tập trung xây dựng “ba trụ cột” cơ bản: kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. “Ba trụ cột” này có mối quan hệ hữu cơ, vừa là tiền đề, vừa là điều kiện, động lực thúc đẩy nhau cùng phát triển. Bài viết phân tích về mối quan hệ giữa ba trụ cột này.

Dấu ấn trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng qua cuốn sách “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Dấu ấn trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng qua cuốn sách “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

(LLCT) - Cuốn sách “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được xuất bản vào dịp Kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930 - 3-2-2023) có ý nghĩa sâu sắc về chính trị, tư tưởng, lý luận và thực tiễn trong công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Trong đó, nội dung xây dựng, chỉnh đốn Đảng được Tổng Bí thư đề cập một cách xuyên suốt, bao trùm, với nhiều nội dung hết sức quan trọng, sâu sắc và rất đậm nét.

Đấu tranh phản bác sự xuyên tạc những giá trị bền vững của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

Đấu tranh phản bác sự xuyên tạc những giá trị bền vững của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

(LLCT) - Bài viết góp phần nhận diện những quan điểm sai trái, xuyên tạc nhằm phủ nhận những giá trị bền vững của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh của các thế lực thù địch. Trên cơ sở đó, đưa ra những luận cứ khoa học để vạch trần và bác bỏ những luận điệu giả danh “khoa học”, giả danh “cách mạng” của các phần tử cơ hội, phản động.

 

Tư duy chính trị Hồ Chí Minh - độc đáo, đậm dấu ấn bản sắc riêng

Tư duy chính trị Hồ Chí Minh - độc đáo, đậm dấu ấn bản sắc riêng

(LLCT) - Chính trị xuất hiện cùng với sự phân chia xã hội thành các giai cấp và hình thành nhà nước. Đây là một khái niệm có nội hàm rộng, phức tạp, có nhiều cách hiểu, cách định nghĩa khác nhau. Bài viết tập trung phân tích tư duy chính trị Hồ Chí Minh vừa trung thành với lập trường, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, vừa độc đáo, đậm dấu ấn bản sắc riêng.

Xây dựng hệ giá trị quốc gia trong tiến trình trở thành nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Xây dựng hệ giá trị quốc gia trong tiến trình trở thành nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa

(LLCT) - Đại hội XIII của Đảng yêu cầu “tập trung nghiên cứu, xác định và triển khai xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa và chuẩn mực con người gắn với giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam trong thời kỳ mới”(1). Hiện nay, trên cơ sở 9 giá trị cơ bản là: hòa bình, thống nhất, độc lập, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, hạnh phúc(2) đã được nêu tại Hội nghị văn hóa toàn quốc (ngày 24-11-2021), có thể tiếp tục hoàn thiện hệ giá trị quốc gia trong thời kỳ Việt Nam phấn đấu “trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào giữa thế kỷ XXI” như Đại hội XIII của Đảng đã xác định. Bài viết khái quát vị trí, vai trò, chức năng của hệ giá trị quốc gia; thực tiễn xây dựng và các giá trị cấu thành hệ giá trị Việt Nam hiện nay.

Trang 9 trong tổng số 42 trang.

Thông tin tuyên truyền