Trang chủ    Ảnh chính

Ảnh chính

Một số vấn đề về mô hình quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam qua gần 40 năm đổi mới

Một số vấn đề về mô hình quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam qua gần 40 năm đổi mới

GS, TS LÊ VĂN LỢI
Phó Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

(LLCT) - Quản lý phát triển xã hội là vấn đề được các nhà lãnh đạo, nhà quản lý và các nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm, bởi vai trò và sự tác động của nó liên quan tới mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Ở Việt Nam, trong thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm xây dựng và thực hiện đồng bộ thể chế, chính sách phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội bền vững, nhằm bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội, xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc. Bài viết làm rõ quan điểm của Đảng, thực trạng, vấn đề đặt ra và đưa ra một số khuyến nghị về mô hình quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam hiện nay.
 

Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng

Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng

(LLCT) - Nhân kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2024), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có bài viết "Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng". Tạp chí Lý luận chính trị trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết.

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với văn học, nghệ thuật, đáp ứng yêu cầu xây dựng đất nước

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với văn học, nghệ thuật, đáp ứng yêu cầu xây dựng đất nước

TS ĐOÀN TUẤN ANH
Học viện Chính trị khu vực III

(LLCT) - Bài viết phân tích một số thành tựu và hạn chế của nền văn học, nghệ thuật, qua đó khẳng định sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước là nhân tố mang ý nghĩa quyết định sự nghiệp xây dựng, phát triển nền văn học, nghệ thuật Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển đất nước hiện nay.
 

Phê phán quan điểm phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay

Phê phán quan điểm phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay

TS PHẠM VĂN GIANG
Học viện Chính trị khu vực III

(LLCT) - Phát hiện ra sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân là một trong những cống hiến vĩ đại của C.Mác đối với tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại. Trước những biến đổi nhanh chóng, phức tạp của thế giới, các thế lực phản động luôn tìm mọi cách để phủ nhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay. Bài viết nhận diện và đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, góp phần quan trọng vào bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong tình hình mới. Bài viết đạt giải Khuyến khích Cuộc thi viết chính luận khoa học “Bảo vệ nền tảng tư tưởng của đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới”, lần thứ nhất, năm 2021.
 

"Khẳng định hơn nữa tầm vóc, vị trí, vai trò ngôi trường cao cấp nhất của Đảng"

"Khẳng định hơn nữa tầm vóc, vị trí, vai trò ngôi trường cao cấp nhất của Đảng"

(LLCT) - Chiều ngày 6-1-2024, tại trụ sở Chính phủ, đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ làm việc với cán bộ chủ chốt Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhằm thực hiện các định hướng, chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư và của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về xây dựng, phát triển Học viện xứng tầm vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao và lịch sử, truyền thống vẻ vang.

Trang 2 trong tổng số 42 trang.

Thông tin tuyên truyền