Trang chủ    Bài nổi bật

Bài nổi bật

Phê phán quan điểm về “dân tộc bản địa” ở Việt Nam

Phê phán quan điểm về “dân tộc bản địa” ở Việt Nam

(LLCT) - Những năm gần đây, các phần tử có tư tưởng dân tộc hẹp hòi, tôn giáo cực đoan ở trong và ngoài nước đã lợi dụng bản Tuyên ngôn về quyền của các dân tộc bản địa của Liên hợp quốc để vận động các quốc gia phương Tây, các tổ chức quốc tế công nhận ở Việt Nam có “dân tộc bản địa”. Đồng thời, kích động các dân tộc thiểu số, đặc biệt là đồng bào Chăm, Khơme và các dân tộc thiểu số Tây Nguyên đòi quyền tự quyết. Bài viết phản bác quan điểm “ở Việt Nam có dân tộc bản địa”, đồng thời làm rõ về “quyền dân tộc tự quyết” và “quyền của các dân tộc thiểu số”, từ đó đề xuất giải pháp đấu tranh phòng, chống âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc của các thế lực thù địch nhằm chống phá cách mạng Việt Nam.

Bác bỏ luận điệu vu cáo Việt Nam vi phạm quyền tự do tôn giáo

Bác bỏ luận điệu vu cáo Việt Nam vi phạm quyền tự do tôn giáo

(LLCT) - Vấn đề tự do tôn giáo ở Việt Nam luôn bị các thế lực thù địch, phản động lợi dụng nhằm mục đích chống phá thành tựu của Đảng, Nhà nước và nhân dân. Bài viết nhận diện những luận điệu vu cáo Việt Nam vi phạm tự do tôn giáo qua Báo cáo tự do tôn giáo quốc tế năm 2021 của Ủy ban Tự do tôn giáo quốc tế Hoa Kỳ. Bằng những chứng cứ thực tiễn về đời sống tôn giáo ở Việt Nam, bài viết phản bác, phê phán đối với những luận điệu vu cáo Việt Nam trong việc bảo đảm quyền tự do tôn giáo của mọi người.

Vấn đề ứng dụng trí thông minh nhân tạo trong báo chí, truyền thông ở Việt Nam hiện nay

Vấn đề ứng dụng trí thông minh nhân tạo trong báo chí, truyền thông ở Việt Nam hiện nay

(LLCT) - Hiện nay, các phần mềm sử dụng trí thông minh nhân tạo và dữ liệu lớn đang ngày càng được sử dụng rộng rãi trong đời sống xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực báo chí, truyền thông, nhằm trợ giúp việc sản xuất nội dung, chia sẻ tin tức, tương tác với độc giả và tìm hiểu thông tin người dùng… Bài viết khái quát về trí thông minh nhân tạo và việc ứng dụng trong lĩnh vực báo chí, truyền thông; đề xuất một số giải pháp ứng dụng trí thông minh nhân tạo vào hoạt động báo chí, truyền thông ở Việt Nam hiện nay.

Phát huy vai trò của nhân dân trong xây dựng và phát triển đất nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Phát huy vai trò của nhân dân trong xây dựng và phát triển đất nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh

(LLCT) - Khát vọng độc lập, tự cường dân tộc và phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong sự nghiệp cách mạng của Hồ Chí Minh. Để thực hiện khát vọng cao cả đó, Người chỉ rõ,phải dựa vào dân, tập hợp lực lượng đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh vô cùng, vô tận của nhân dân. Trong công cuộc đổi mới đất nước, kế thừa và vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy vai trò của nhân dân để xây dựng đất nước độc lập, tự cường, phồn vinh, hạnh phúc có ý nghĩa cấp thiết.

Điểm mới của Quy định 96-QĐ/TW của Bộ Chính trị về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị

Điểm mới của Quy định 96-QĐ/TW của Bộ Chính trị về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị

(LLCT) - Ngày 02-02-2023, Bộ Chính trị ban hành Quy định số 96-QĐ/TW (sau đây gọi là Quy định 96-QĐ/TW) về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với chức danh, chức vụ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị thay thế Quy định số 262-QĐ/TW ngày 08-10-2014 của Bộ Chính trị về việc lấy phiếu tín nhiệm đối với thành viên lãnh đạo cấp ủy và cán bộ lãnh đạo trong các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội. Quy định 96-QĐ/TW có nhiều điểm mới về nội dung, cập nhật và khái quát công tác cán bộ của Đảng. Làm rõ những điểm mới trong Quy định 96-QĐ/TW có ý nghĩa quan trọng trong việc thống nhất nhận thức và hành động của các cấp ủy, tổ chức đảng và đội ngũ đảng viên về lấy phiếu tín nhiệm hiện nay.

Trang 5 trong tổng số 69 trang.

Thông tin tuyên truyền