Bài nổi bật

Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức theo tư tưởng Hồ Chí Minh
LLCT) - Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm dến việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sao cho thực sự là "công bộc" của dân. Người đánh giá cao vai trò của đội ngũ cán bộ trong sự nghiệp cách mạng.
Một số vấn đề lý luận về nhà nước pháp quyền và giá trị tham khảo đối với Việt Nam
(LLCT) - Nhà nước pháp quyền là một phạm trù thuộc khoa học chính trị - pháp lý, xuất hiện khá sớm trong lịch sử tư tưởng nhân loại, bắt nguồn từ tư tưởng về nguyên tắc cai trị bằng luật pháp hơn là nguyên tắc cai trị bằng quyền lực tuyệt đối của nhà vua hay nhà độc tài. Mặc dù ý niệm về “Nhà nước pháp quyền” được các nhà nhà triết học Hy Lạp ít nhiều đã đề cập, nhưng phải đến thời kỳ Phục hưng và Khai sáng châu Âu, khái niệm này mới được thực sự luận bàn và phát triển và làm tiền đề cho sự thịnh hành ở thế kỷ XX trở đi trên quy mô toàn cầu.
Phát triển các hình thức dân chủ và dân chủ trực tiếp
(LLCT) - Muốn phát triển lên CNXH một cách có kế hoạch, vững chắc và kiên quyết phải nhờ vào việc xây dựng được một nhà nước thực sự dân chủ của nhân dân, trong đó quần chúng ngày càng nắm vững nghệ thuật quản lý nhà nước và điều khiển toàn bộ chính quyền nhà nước. Bên cạnh đó, các yêu cầu và nội dung dân chủ của nhà nước vô sản phải được quy định trong Hiến pháp và pháp luật.
Lê Trọng Tấn: vị tướng chỉ huy xuất sắc của quân đội ta
(LLCT) - Đại tướng Lê Trọng Tấn (1-10-1914 – 5-12-1986) tên thật là Lê Trọng Tố, bí danh Ba Long (khi ở chiến trường miền Nam), sinh ra trong một gia đình trí thức có truyền thống cách mạng tại xã Yên Nghĩa, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây (nay thuộc quận Hà Đông, Hà Nội).
Vấn đề liên minh công nhân, nông dân và trí thức hiện nay
(LLCT) - Liên minh công - nông - trí là vấn đề mở. Hồ Chí Minh đề cập cái gốc cách mạng là công - nông (thời kỳ đầu cách mạng), sau đó mở rộng ra, khối liên minh trong cách mạng, không chỉ là công - nông, mà thêm cả trí thức. công - nông là “gốc” của cách mạng, trong đó công nhân đóng vai trò lãnh đạo.
Đưa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng vào cuộc sống
Đại hội Đảng bộ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2020-2025
Giới thiệu Tạp chí in
Tin Ảnh
- Đại hội đại biểu lần thứ nhất Liên Chi hội nhà báo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, nhiệm kỳ 2021 - 2025
- Tạp chí Lý luận chính trị tổ chức Hội nghị cộng tác viên năm 2021
- Hội thảo khoa học: Tạp chí Lý luận chính trị góp phần vào công tác lý luận của Đảng - Kỷ niệm 45 năm Tạp chí Lý luận chính trị ra số đầu (1976-2021)
Tóm tắt bài Tạp chí in số mới nhất
- Kinh nghiệm của Trung Quốc trong phát triển kinh tế vùng biên giới
- Sự tham gia của các tổ chức thành viên Liên Hợp Quốc tại Việt Nam trong xây dựng pháp luật
- Chính sách đất đai của Việt Nam qua hơn 35 năm đổi mới
- Công tác vận động quần chúng ở miền Nam, góp phần phát huy sức mạnh tổng hợp trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975)
- Chuyển dịch cơ cấu lao động dưới tác động của quá trình di cư lao động