Trang chủ    Bài nổi bật    Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng

Thực hiện chủ trương của Đảng về khuyến khích, tạo điều kiện phát triển các công ty, tập đoàn kinh tế tư nhân mạnh

Thực hiện chủ trương của Đảng về khuyến khích, tạo điều kiện phát triển các công ty, tập đoàn kinh tế tư nhân mạnh

ThS LÊ QUỐC
Viện Lãnh đạo học và Chính sách công,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

(LLCT) - Đại hội XIII của Đảng khẳng định: “kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng”(1), chủ trương khuyến khích, tạo điều kiện phát triển các công ty, các tập đoàn kinh tế tư nhân mạnh. Bài viết làm rõ vai trò của doanh nghiệp tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, sự đổi mới trong nhận thức và thực tiễn phát triển doanh nghiệp tư nhân trong thời kỳ đổi mới. Từ đó, đề xuất giải pháp phát triển các công ty và tập đoàn kinh tế tư nhân mạnh, có sức cạnh tranh cao trong những năm tiếp theo.
 

Thông báo Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

Thông báo Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII

(LLCT) - Sau 7 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII đã bế mạc ngày 8-10-2023, hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình đề ra. Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ra Thông báo Hội nghị. Tạp chí Lý luận chính trị trân trọng giới thiệu toàn văn Thông báo:

Các cơ quan báo chí, tuyên truyền góp phần nâng cao văn hóa đạo đức trong Đảng

Các cơ quan báo chí, tuyên truyền góp phần nâng cao văn hóa đạo đức trong Đảng

PGS, TS NGUYỄN THỊ TRƯỜNG GIANG
Học viện Báo chí và Tuyên truyền

(LLCT) - Văn hóa, đạo đức trong Đảng là những giá trị, chuẩn mực, nguyên tắc, phép ứng xử văn hóa, thể hiện tính khoa học - cách mạng - dân chủ - nhân văn, được thẩm thấu trong hoạt động của mọi tổ chức đảng, nhà nước, đoàn thể, trong cán bộ, viên chức nhà nước, trong từng đảng viên. Xây dựng văn hóa, đạo đức trong Đảng là xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống và đời sống lành mạnh trong các tổ chức đảng, nhà nước, là xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên có trình độ văn hóa, làm việc có văn hóa và sống có văn hóa, từ đó mới có thể phát huy vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, để Đảng thực sự tiêu biểu cho lương tri, phẩm giá con người Việt Nam. Đây là một việc làm thường xuyên, lâu dài, là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, trong đó có các cơ quan báo chí, tuyên truyền.
 

Những điểm mới trong vấn đề kiểm soát quyền lực ở Việt Nam hiện nay

Những điểm mới trong vấn đề kiểm soát quyền lực ở Việt Nam hiện nay

PGS, TS VŨ HOÀNG CÔNG
Viện Chính trị học,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

(LLCT) - Trong những năm qua, vấn đề kiểm soát quyền lực được nêu ra ở nhiều diễn đàn khoa học, trong các văn kiện và phát biểu của lãnh đạo Đảng, Nhà nước. Bài viết đề cập tới những điểm mới về kiểm soát quyền lực ở Việt Nam trên ba phương diện: nhận thức, thể chế và hành động thực tiễn trong khoảng thời gian từ năm 2011 đến nay, qua đó, làm rõ những bước tiến trong kiểm soát quyền lực để góp phần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
 

Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng

Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng

(LLCT) - Dân chủ và quyền lực thuộc về nhân dân là xu thế tất yếu khách quan trong phát triển của xã hội loài người. Quá trình hiện thực hóa nội dung quyền lực thuộc về nhân dân là quá trình vận động biến dân chủ từ khát vọng, ước mơ, lý tưởng, đến dân chủ có tính chất pháp lý và dân chủ hiện thực. Tuy nhiên, đây là một quá trình đấu tranh lâu dài, phức tạp, phụ thuộc vào bản chất chế độ chính trị, trình độ phát triển kinh tế - xã hội và trình độ dân trí. Bài viết làm rõ những thành tựu và đề xuất một số giải pháp phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng.

Trang 2 trong tổng số 22 trang.

Thông tin tuyên truyền