Trang chủ    Đào tạo - Bồi dưỡng

Đào tạo - Bồi dưỡng

Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học trong các cơ sở giáo dục đại học

Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học trong các cơ sở giáo dục đại học

(LLCT) - Để khoa học, công nghệ đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, các nhà nghiên cứu, nhất là giảng viên tại các trường đại học và học viện phải là lực lượng nòng cốt trong việc nghiên cứu và ứng dụng các kết quả nghiên cứu đó vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Tuy nhiên, trong những năm qua, hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học các trường đại học ở Việt Nam chưa cao. Công trình nghiên cứu khoa học không mang lại hiệu quả như mong muốn, thậm chí đề tài nghiệm thu xong chỉ để “xếp ngăn kéo” diễn ra phổ biến. Chính vì vậy, việc nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học với việc thực hiện đồng bộ các giải pháp (cả vĩ mô và vi mô) để hướng đến mục tiêu “mỗi trường đại học là một viện nghiên cứu”, để những công trình nghiên cứu thực sự đem lại hiệu quả trong giảng dạy và ứng dụng thực tiễn là việc làm rất cần thiết.

Tầm quan trọng của giáo dục và bồi dưỡng thanh niên

Tầm quan trọng của giáo dục và bồi dưỡng thanh niên

(LLCT) - Thanh niên (theo Luật Thanh niên, gồm công dân từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi), là một tầng lớp xã hội đặc biệt, có mặt trong mọi giai cấp và tham gia vào tất cả hoạt động của đời sống xã hội với những ước mơ, hoài bão lớn, ý chí và hành động sáng tạo, mạnh mẽ, đầy nhiệt huyết và sức trẻ, là một lực lượng xã hội to lớn. Tương lai của đất nước nằm trong tay thanh niên. Vì vậy, giáo dục và bồi dưỡng thanh niên là nhiệm vụ rất quan trọng của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội.

Học tập và vận dụng phong cách diễn đạt của Hồ Chí Minh trong công tác giảng dạy ở trường Đảng

Học tập và vận dụng phong cách diễn đạt của Hồ Chí Minh trong công tác giảng dạy ở trường Đảng

(LLCT) - Phong cách Hồ Chí Minh xuất phát từ cuộc đời hoạt động cách mạng sôi nổi và phong phú của Người; là sự kết tinh của truyền thống văn hoá dân tộc với tinh hoa văn hoá của nhân loại, luôn là tấm gương cho chúng ta học tập và làm theo.

Học tập phong cách tư duy Hồ Chí Minh

Học tập phong cách tư duy Hồ Chí Minh

(LLCT) - Phong cách Hồ Chí Minh là những đặc trưng giá trị, mang đậm dấu ấn của Người, được thể hiện trong mọi lĩnh vực sống và hoạt động. Phong cách Hồ Chí Minh là một chỉnh thể bao gồm phong cách suy nghĩ (phong cách tư duy), phong cách làm việc, phong cách diễn đạt, phong cách ứng xử, phong cách sinh hoạt...

Tăng cường đào tạo lãnh đạo học cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay

(LLCT) - Đào tạo lãnh đạo học cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý có vai trò đặc biệt quan trọng nhằm trang bị tri thức, kỹ năng, nghệ thuật lãnh đạo để họ có đủ năng lực nắm bắt thời vận, biết cách chuyển chúng thành những chiến lược, chính sách và kịp thời, quyết liệt chỉ đạo triển khai hành động để đạt mục tiêu, hiệu quả.

Nâng cao chất lượng giáo dục lý tưởng cách mạng cho học viên trong các học viện, nhà trường quân đội hiện nay

Nâng cao chất lượng giáo dục lý tưởng cách mạng cho học viên trong các học viện, nhà trường quân đội hiện nay

(LLCT) - Trong thời gian qua, công tác giáo dục lý tưởng cách mạng cho học viên trong các học viện, nhà trường quân đội đã đạt kết quả góp phần xây dựng nguồn bổ sung cho đội ngũ sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam. Tuy vậy, tình hình diễn biến phức tạp hiện nay đang đặt ra yêu cầu mới đòi hỏi phải nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả công tác này.

Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ở tỉnh Sơn La hiện nay

(LLCT) - Trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay, Đảng bộ tỉnh Sơn La đã xác định công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức các cấp, trong đó có cấp xã, là công việc quan trọng, và công tác này đã đạt nhiều kết quả quan trọng, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ cấp xã ngày càng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.

Tiêu chí đánh giá và điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ là người dân tộc thiểu số

(LLCT) - Trong những năm qua, vấn đề đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức được đặc biệt chú trọng, vì thế chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nói chung, cán bộ là người dân tộc thiểu số nói riêng đã không ngừng được nâng lên, đáp ứng nhu cầu phát triển của sự nghiệp đổi mới.

Chính sách giáo dục ở Việt Nam nhìn từ cách tiếp cận phát triển bao trùm và bền vững

Chính sách giáo dục ở Việt Nam nhìn từ cách tiếp cận phát triển bao trùm và bền vững

(LLCT) - Sự phát triển bao trùm và bền vững, thể hiện ở xu thế chuyển đổi các mô hình phát triển từ chiều rộng sang hiệu quả đến sáng tạo đòi hỏi phải mở rộng cơ hội giáo dục bậc cao gồm trung học phổ thông và cao đẳng, đại học cho tất cả mọi người. Cần cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác về tình hình đi học đúng tuổi và trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động để có thể đổi mới tư duy và chính sách giáo dục bậc cao vì phát triển bao trùm, bền vững của đất nước.

 
Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ người dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc - Thực trạng và giải pháp

Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ người dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc - Thực trạng và giải pháp

(LLCT) - Vùng Tây Bắc gồm 12 tỉnh(1) có chung đường biên giới với Lào và Trung Quốc, là địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng - an ninh. Với tiềm năng về nông, lâm nghiệp, thủy điện, khoáng sản, du lịch và kinh tế cửa khẩu, Tây Bắc có nhiều lợi thế trong phát triển kinh tế.

Hoạt động hợp tác quốc tế phục vụ đắc lực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và nghiên cứu khoa học của Học viện

(LLCT) - Thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước, trong bối cảnh tình hình thế giới biến động khôn lường, thách thức và cơ hội đan xen, toàn cầu hóa diễn ra sâu sắc trên mọi mặt của đời sống xã hội, công tác hợp tác quốc tế của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã, đang và sẽ góp phần tích cực vào sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo và quản lý, nghiên cứu lý luận mà mà Đảng và Nhà nước giao phó.

Vai trò và trách nhiệm người thầy giáo dục lý luận chính trị

(LLCT) - Dân tộc Việt Nam có truyền thống hiếu học, “Tôn sư trọng đạo”, nhân dân ta ai cũng hiểu rằng muốn trở thành người hữu ích cho xã hội thì phải học tập và phải cậy trông vào những người thầy tốt, thầy giỏi. Bất kỳ thời đại nào cũng vậy, nghề dạy học và người thầy giáo luôn được người dân quý trọng, xã hội tôn vinh. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “không có thầy giáo thì không có giáo dục... Không có giáo dục, không có cán bộ thì cũng không nói gì đến kinh tế, văn hóa”(1)

Nâng cao năng lực của đội ngũ giảng viên đại học đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao

(LLCT) - Đại hội XII của Đảng đã tiếp tục quan điểm tại Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước, trong đó nhấn mạnh yêu cầu “thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo từng cấp học và trình độ đào tạo”(1).

Nâng cao trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

(LLCT) - Nâng cao trình độ chođội ngũ công chức cấp xã(1), trong đó có trình độ lý luận chính trị, là một trong những nhiệm vụ then chốt, góp phần xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở trong sạch, vững mạnh; triển khai hiệu quả đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vào cuộc sống .

Ứng dụng công nghệ “thực tại ảo” trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo

Ứng dụng công nghệ “thực tại ảo” trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo

(LLCT) - Công nghệ thực tại ảo (Virtual Reality - VR) là một loại hình công nghệ tích hợp các nội dung đa phương tiện để truyền tải nội dung thông tin, nó cho phép người dùng tương tác với các thành phần nội dung. VR sử dụng đồ họa máy tính để tạo ra một thế giới “như thật” theo không gian ba chiều, người tham gia có thể tương tác với môi trường ảo đó. Hơn nữa, thế giới “nhân tạo” này không tĩnh tại, mà thay đổi theo ý muốn tương tác (tín hiệu vào) của người sử dụng (nhờ hành động, lời nói,..). Điều này xác định một đặc tính chính của VR, đó là tương tác thời gian thực (real-time interactivity).

Trang 11 trong tổng số 17 trang.

Thông tin tuyên truyền