Trang chủ    Đào tạo - Bồi dưỡng

Đào tạo - Bồi dưỡng

Hoạt động khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục trong cơ sở đào tạo đại học ở Việt Nam hiện nay

Hoạt động khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục trong cơ sở đào tạo đại học ở Việt Nam hiện nay

(LLCT) - Khảo thí (testing) là kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục đối với người học, thông qua một quy trình chặt chẽ nhằm đo lường mức độ đạt được của người học về kiến thức, kỹ năng, thái độ hay năng lực.

Quán triệt quan điểm của Đại hội XII vào nghiên cứu, giảng dạy bài "Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam"

(LLCT) - “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) gắn với phát triển kinh tế tri thức” là bài số 6 trong Giáo trình Kinh tế chính trị học Mác - Lênin, chương trình Cao cấp lý luận chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh(1). Trong đó, giới thiệu những kiến thức cơ bản của kinh tế chính trị Mác - Lênin và phân tích, xác định đường lối của Đảng trong các giai đoạn phát triển cho đến Đại hội XI của Đảng. Tại Đại hội XII (1-2016), Đảng ta đã kế thừa những tư tưởng, quan điểm về CNH, HĐH trong các kỳ đại hội trước, và những phát triển về nội dung này cần được quán triệt vào giảng dạy, bảo đảm tính cập nhật.

Sáu mươi năm tham mưu và thực hiện công tác tổ chức, cán bộ, góp phần xây dựng Học viện ngày càng vững mạnh

(LLCT) - Tháng 9-1956, Phòng Tổ chức - Cán bộ, Trường Đảng Nguyễn Ái Quốc Trung ương - tiền thân của Vụ Tổ chức - Cán bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh hiện nay được thành lập(1). Trải qua 60 năm, Vụ Tổ chức - Cán bộ luôn được Ban Lãnh đạo Học viện quan tâm xây dựng, đã có những đóng góp xứng đáng vào sự phát triển của Học viện.

Nâng cao chất lượng đào tạo lý luận chính trị - hành chính cho cán bộ dân tộc thiểu số cơ sở khu vực Tây Nguyên

Nâng cao chất lượng đào tạo lý luận chính trị - hành chính cho cán bộ dân tộc thiểu số cơ sở khu vực Tây Nguyên

(LLCT) - Khu vực Tây Nguyên gồm 5 tỉnh: Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum và Lâm Đồng, với diện tích 54.474 km2, dân số khoảng trên 5 triệu người, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 33,5%. Đây là địa bàn có vị trí chiến lược về chính trị, kinh tế, xã hội, quốc phòng - an ninh của cả nước. Hiện nay, Tây Nguyên có cư dân của 63 tỉnh thành và 54 dân tộc sinh sống, trong đó có 12 dân tộc thiểu số (DTTS) tại chỗ. Với đặc thù như vậy, Tây Nguyên có những nét khác biệt so với các khu vực khác ở nước ta về nguồn cán bộ, về công tác đào tạo, bồi dưỡng, đặc biệt là đào tạo, bồi dưỡnglý luận chính trị - hành chính cho cán bộ là người DTTStrong hệ thống chính trị ở cơ sở.

Công tác tuyển dụng, đào tạo cán bộ, công chức, viên chức hiện nay

Công tác tuyển dụng, đào tạo cán bộ, công chức, viên chức hiện nay

(LLCT) - Trong tiến trình đổi mới đất nước, công tác cán bộ đã có nhiều đổi mới và tăng cường, trong đó công tác tuyển dụng, quản lý, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức từng bước được cải tiến đã mang lại những kết quả nhất định. Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức từng bước được chuẩn hóa, nâng cao về chất lượng, đáp ứng yêu cầu, góp phần thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập trên các lĩnh vực.

 

Áp dụng mô hình quản lý nguồn nhân lực công theo vị trí việc làm ở Việt Nam hiện nay

Áp dụng mô hình quản lý nguồn nhân lực công theo vị trí việc làm ở Việt Nam hiện nay

(LLCT) - Quản lý nguồn nhân lực công là hoạt động quan trọng của nền hành chính nhà nước. Hiện nay, trên thế giới có 2 mô hình quản lý cơ bản: mô hình quản lý theo ngạch, bậc (mô hình/chế độ công vụ chức nghiệp) và mô hình quản lý nguồn theo vị trí việc làm (mô hình/chế độ công vụ việc làm). Trong đó, mô hình quản lý nguồn nhân lực công theo vị trí việc làm được xem là xu thế phát triển của nền công vụ.

Mối tương quan giữa các chỉ số PAPI và PCI  (từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh)

Mối tương quan giữa các chỉ số PAPI và PCI (từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh)

(LLCT) - Giữa hai chỉ số PAPI và PCI mang giá trị bổ sung chứ không phải thay thế lẫn nhau. Cả hai chỉ số cung cấp thông tin khách quan giúp các cấp chính quyền rà soát, điều chỉnh các quy định, chính sách không còn phù hợp, đồng thời đẩy mạnh khâu giám sát thực thi. Ý nghĩa của sự kết hợp này là thông tin từ hai bộ chỉ số góp phần xác định những bất bình đẳng, phân biệt đối xử có thể xảy ra để có biện pháp khắc phục. Mục tiêu cuối cùng là hướng tới việc cải thiện chất lượng cung ứng dịch vụ cho doanh nghiệp và người dân, thúc đẩy quá trình phát triển bền vững tại địa phương nói riêng và cả nước nói chung.

Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam - Từ quan điểm đến giải pháp

(LLCT) - Giáo dục - đào tạo luôn được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, coi đây là “quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội”(1). Trong đó, giáo dục - đào tạo đại học (GD - ĐTĐH) có nhiệm vụ quan trọng,“đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài”.

Từ lý luận về quản lý, lãnh đạo đến phát triển nhân tài lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay

(LLCT) - Quản lý và lãnh đạo là hai khái niệm khác nhau nhưng lại gắn kết với nhau trong môi trường tổ chức, trong đó, lãnh đạo có thể xem như là một bước phát triển cao hơn, là sự nâng cấp về năng lực quản lý mà trọng tâm là hướng vào con người trong tổ chức; đồng thời, trở thành nhà lãnh đạo là yêu cầu cấp thiết để hoàn thành các trách nhiệm của nhà quản lý trong giai đoạn hiện nay. Muốn bồi dưỡng và phát triển nhân tài lãnh đạo, quản lý thì trước hết phải phát hiện được những biểu hiện tiềm tàng của một nhà lãnh đạo tài năng, đồng thời tạo điều kiện, cơ hội và bồi dưỡng thêm để họ phát triển.

Đưa quan điểm mới về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân vào giảng dạy môn nhà nước và pháp luật.

(LLCT) - Giáo dục quyền con người vừa nhằm nâng cao tri thức nói chung, vừa như một cách thức trao quyền để người dân có thể tự bảo vệ và thúc đẩy các quyền hiến định của mình. Mặt khác, tất cả các môn học liên quan đến nhà nước và pháp luật đều ít nhiều, trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập đến vấn đề quyền con người. Vì vậy, việc lồng ghép các kiến thức về quyền con người trong các môn học về nhà nước và pháp luật là việc làm vô cùng cần thiết.

Đào tạo, sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay

Đào tạo, sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay

(LLCT) - Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn đặc biệt quan tâm công tác đào tạo, sử dụng cán bộ người dân tộc thiểu số và đã đạt được nhiều kết quả. Đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số ngày càng được tăng cường về số lượng, nâng cao về trình độ, năng lực, phong cách làm việc. Để nâng cao hiệu quả công tác cán bộ dân tộc thiểu số trong thời gian tới, cần tập trung thực hiện quán triệt quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác cán bộ dân tộc; quán triệt quan điểm lấy dân làm gốc, tin tưởng vào năng lực, khả năng của cán bộ dân tộc thiểu số; công tác cán bộ phải xuất phát từ nhiệm vụ chính trị, đặc điểm địa phương, ngành.

Về phẩm cách người lãnh đạo và doanh nhân thời hội nhập

(LLCT) - Lãnh đạo và doanh nhân là hai đối tượng quan trọng, là bộ phận cốt lõi của nguồn nhân lực chất lượng cao, có vai trò tiên phong trong phát triển kinh tế - xã hội nước ta hiện nay. Tuy có những vị trí công việc khác nhau, song lãnh đạo và doanh nhân cũng có một số năng lực, đặc điểm chung về nhân cách và nhu cầu đào tạo, phát triển.

Xã hội hóa giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập

(LLCT) - Xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ đổi mới. Đại hội VIII nêu rõ: “Các vấn đề chính sách xã hội đều giải quyết theo tinh thần xã hội hóa. Nhà nước giữ vai trò nòng cốt đồng thời động viên mỗi người dân, các doanh nghiệp, các tổ chức trong xã hội, các cá nhân và tổ chức nước ngoài cùng tham gia giải quyết những vấn đề xã hội”(1). Cùng với quá trình đổi mới tư duy về các lĩnh vực, Đảng ta đã có đổi mới tư duy về các lĩnh vực xã hội, giáo dục, văn hóa.

Một số giải pháp tăng cường liên kết đào tạo giữa trường đại học và doanh nghiệp

Một số giải pháp tăng cường liên kết đào tạo giữa trường đại học và doanh nghiệp

(LLCT) - Liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp là yêu cầu khách quan dựa trên những nguyên lý giáo dục: “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, giáo dục của nhà trường gắn liền với giáo dục của gia đình và xã hội”, “Nhà trường đào tạo cái xã hội cần chứ không phải đào tạo cái nhà trường có”... Ở Việt Nam hiện nay, vấn đề này chưa được các chủ thể nhìn nhận một cách thấu đáo, sự liên kết giữa trường đại học và doanh nghiệp diễn ra khá hời hợt, manh mún, hiệu quả chưa cao, hệ quả là tạo nên sự mất cân đối nghiêm trọng về cung- cầu nhân lực chất lượng cao.

Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

(LLCT) - Trong những năm qua, công tác đào tạo, bồi dưỡng (ĐTBD) cán bộ lãnh đạo, quản lý ở hệ thống Học viện đã có những thành công đáng kể, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu tăng cường số lượng và chất lượng cho công tác cán bộ của hệ thống chính trị. Các khía cạnh của hoạt động ĐTBD đều đã có những cải thiện lớn. Chất lượng nội dung chương trình đã được nâng cao, đội ngũ giảng viên (ĐNGV) đã được gia tăng cả về số lượng và chất lượng. Các phương pháp giảng dạy tích cực đã được phần lớn giảng viên áp dụng tương đối thành công. Công tác xây dựng kế hoạch, cơ chế, chính sách ĐTBD cũng ngày một được củng cố và nâng cao chất lượng. Do có sự đầu tư ngày càng hợp lý, cơ sở vật chất, hệ thống thông tin tư liệu, đội ngũ quản lý, phục vụ... đã được cải thiện rõ nét.

Trang 12 trong tổng số 17 trang.

Thông tin tuyên truyền