Một số giải pháp bảo đảm thực hiện phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”
TS ĐÀO NGỌC BÁU
Viện Chính trị học,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Bài đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 535 (9-2022)
Tóm tắt: Thông qua nghiên cứu thực tế thực hiện dân chủ ở cơ sở, bài viết phân tích một số giải pháp nhằm bảo đảm thực hiện tốt phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”, bao gồm yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở; thực hiện thực chất mô hình chính sách từ dưới lên, bảo đảm công dân có quyền được tham gia vào quản lý nhà nước; đồng thời nghiên cứu tính hợp lý của các quy định pháp luật về thực hiện dân chủ trong doanh nghiệp; yêu cầu mở rộng dân chủ trực tiếp trong thực hiện dân chủ ở cơ sở.
Từ khóa: dân chủ ở cơ sở; dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng.
Đại hội Đảng bộ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2020-2025
Giới thiệu Tạp chí in
Tin Ảnh
- Hội thảo khoa học “Vai trò, trách nhiệm của hội viên Liên Chi hội Nhà báo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh”
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức “Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31-5) và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá năm 2022”
- Toàn cảnh Hội Báo toàn quốc năm 2022 với chủ đề: Báo chí Việt Nam đoàn kết, chuyên nghiệp, hiện đại và nhân văn
Tóm tắt bài Tạp chí in số mới nhất
- Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của Việt Nam trong các cơ chế đa phương do ASEAN dẫn dắt
- Quan điểm của Đảng Cộng sản Mỹ về chủ nghĩa xã hội
- Hệ thống chính trị đa đảng cạnh tranh và những vấn đề cần chú ý trong hệ thống chính trị Việt Nam
- Nghiên cứu lý thuyết chính trị hiện đại tại Việt Nam hiện nay
- Quản lý nhà nước về dịch vụ công ở một số quốc gia và giá trị tham khảo