Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng

Quan điểm Đại hội XIII của Đảng về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
(LLCT) - Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm xây dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Bài viết tập trung làm rõ quan điểm Đại hội XIII của Đảng về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay.

Thúc đẩy đổi mới sáng tạo ở đội ngũ trí thức Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng
(LLCT) - Đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng và là nhân tố quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia. Với đặc trưng là lao động trí óc, đội ngũ trí thức đóng góp cho sự phát triển xã hội bằng sản phẩm sáng tạo là những tri thức khoa học mới, tạo nên sự thay đổi căn bản theo chiều hướng đi lên của xã hội. Trong bối cảnh hiện nay, thúc đẩy sức sáng tạo của đội ngũ trí thức trở thành điều kiện cho sự phát triển của Việt Nam. Bài viết góp phần làm rõ lý luận đổi mới sáng tạo và bàn luận về điều kiện thúc đẩy sức đổi mới sáng tạo ở đội ngũ trí thức Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII.

Xây dựng nền hành chính nhà nước phục vụ nhân dân theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
(LLCT) - Đại hội XIII của Đảng định hướng: “Xây dựng nền hành chính nhà nước phục vụ nhân dân, dân chủ, pháp quyền, chuyên nghiệp, hiện đại, trong sạch, vững mạnh, công khai, minh bạch...”. Bài viết làm rõ một số vấn đề chung về xây dựng nền hành chính nhà nước phục vụ nhân dân, thực trạng xây dựng nền hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020, từ đó đề xuất một số giải pháp xây dựng nền hành chính nhà nước phục vụ nhân dân giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 theo tinh thần Văn kiện Đại hội XIII của Đảng.

Phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng
(LLCT) - Ngày nay, kinh tế tri thức là yếu tố có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của các quốc gia trên thế giới. Đại hội XIII của Đảng đã khẳng định tầm quan trọng và ý nghĩa của phát triển nền kinh tế tri thức gắn với Cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong sự nghiệp đổi mới, hiện thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, sớm đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Bài viết phân tích những quan điểm Đại hội XIII của Đảng về phát triển kinh tế tri thức, từ đó đề xuất một số phương hướng, giải pháp phát triển kinh tế tri thức ở nước ta.

Thực hiện Kết luận Hội nghị Trung ương 4 Khóa XIII đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh
(LLCT) - Thực hiện đường lối đổi mới, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân đã đoàn kết, chung sức, đồng lòng, vượt qua khó khăn, thách thức, nỗ lực phấn đấu, đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Bài viết chỉ ra tính tất yếu phải đẩy mạnh hơn nữa công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng với xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh theo tinh thần Kết luận số 21-KL/TW của Hội nghị Trung ương 4 Khóa XIII của Đảng.
Đưa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng vào cuộc sống
Đại hội Đảng bộ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2020-2025
Giới thiệu Tạp chí in
Tin Ảnh
- Đại hội đại biểu lần thứ nhất Liên Chi hội nhà báo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, nhiệm kỳ 2021 - 2025
- Tạp chí Lý luận chính trị tổ chức Hội nghị cộng tác viên năm 2021
- Hội thảo khoa học: Tạp chí Lý luận chính trị góp phần vào công tác lý luận của Đảng - Kỷ niệm 45 năm Tạp chí Lý luận chính trị ra số đầu (1976-2021)
Tóm tắt bài Tạp chí in số mới nhất
- Kinh nghiệm của Trung Quốc trong phát triển kinh tế vùng biên giới
- Sự tham gia của các tổ chức thành viên Liên Hợp Quốc tại Việt Nam trong xây dựng pháp luật
- Chính sách đất đai của Việt Nam qua hơn 35 năm đổi mới
- Công tác vận động quần chúng ở miền Nam, góp phần phát huy sức mạnh tổng hợp trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975)
- Chuyển dịch cơ cấu lao động dưới tác động của quá trình di cư lao động