Trang chủ    Diễn đàn

Diễn đàn

Phát huy vai trò của các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài trong công tác thông tin đối ngoại

Phát huy vai trò của các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài trong công tác thông tin đối ngoại

(LLCT) - Trong công tác thông tin đối ngoại, các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài có vai trò quan trọng, là lực lượng tuyến đầu thực hiện công tác thông tin đối ngoại tại địa bàn ngoài nước, là kênh nhanh nhất, hữu hiệu nhất để truyền tải thông tin trong nước đến với bạn bè quốc tế và cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài. Các cơ quan đại diện đang ngày càng chủ động, tích cực thông tin về những thành tựu đổi mới của đất nước và quảng bá hình ảnh Việt Nam đến với bạn bè quốc tế, góp phần nâng cao vị thế, uy tín quốc gia trên trường quốc tế.

Tư duy, phương pháp chính trị Việt Nam

Tư duy, phương pháp chính trị Việt Nam

(LLCT) - Tư duy và phương pháp chính trị Việt Nam là trí tuệ, là lý luận đồng thời cũng là quá trình thực hành đường lối. Có tư duy, phương pháp chính trị tốt sẽ giải quyết được những nhiệm vụ cách mạng đặt ra. Bài viết làm rõ vai trò và mối quan hệ tư duy, phương pháp chính trị và luận bàn về cách thức để thể hiện nền chính trị khoa học, cách mạng và tiến bộ của Việt Nam hiện nay.

Từ tham nhũng kinh tế đến tham nhũng chính trị và “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” - nguy cơ và giải pháp ngăn chặn

Từ tham nhũng kinh tế đến tham nhũng chính trị và “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” - nguy cơ và giải pháp ngăn chặn

(LLCT) - Tham nhũng ở Việt Nam ngày càng tinh vi, phức tạp, nhiều vụ đã có sự cấu kết từ cán bộ, công chức cơ quan trung ương đến địa phương. Bài viết góp phần làm rõ hơn các khái niệm “tham nhũng kinh tế”, “tham nhũng chính trị” hiện nay và mối quan hệ giữa các loại tham nhũng này, dự báo về bước chuyển hóa sang “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” và một số giải pháp ngăn chặn.

Nâng cao hiệu quả học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong ngành giáo dục và đào tạo

Nâng cao hiệu quả học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong ngành giáo dục và đào tạo

(LLCT) - Đảng ta xác định, tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hoạt động. Trong công cuộc đổi mới, tư tưởng Hồ Chí Minh đã được Đảng ta vận dụng và phát triển sáng tạo, trở thành nguồn sức mạnh to lớn để toàn Đảng, toàn dân và toàn quân phát huy nội lực xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ngày 15-5-2016, Bộ Chính trị đã ra Chỉ thị số 05-CT/TW “về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động trong Đảng, hệ thống chính trị và nhân dân. Ngành giáo dục và đào tạo đã thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ để việc học tập và làm theo Bác lan tỏa sâu rộng trong toàn ngành.

 “Báo hóa” tạp chí điện tử - thực trạng và giải pháp

“Báo hóa” tạp chí điện tử - thực trạng và giải pháp

(LLCT) - Trong thời đại chuyển đổi số, công nghệ 4.0 đã thúc đẩy các tờ báo luôn tìm mọi cách để đưa tin nhanh nhất. Tuy nhiên, một bộ phận người làm báo đang dễ dàng đánh đổi giá trị cao quý của nghề báo để chạy theo giá trị vật chất, trong đó có hiện tượng “báo hóa” tạp chí, khiến công chúng rất bức xúc và yêu cầu cần được chấn chỉnh, xử lý.

Đẩy mạnh hoạt động truyền thông đối ngoại về bảo vệ chủ quyền biển, đảo

Đẩy mạnh hoạt động truyền thông đối ngoại về bảo vệ chủ quyền biển, đảo

(LLCT) - Trong bối cảnh tình hình Biển Đông có nhiều diễn biến phức tạp, hoạt động truyền thông đối ngoại được Đảng và Nhà nước ta vận dụng với vai trò là một kênh thông tin hiệu quả trong việc đưa ra các quan điểm, sáng kiến, nhằm xoa dịu tình hình tranh chấp giữa các bên, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc. Đẩy mạnh hoạt động truyền thông đối ngoại về bảo vệ chủ quyền biển, đảo là rất cần thiết. Bài viết đề xuất các giải phápđẩy mạnh hoạt động truyền thông đối ngoại về bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng, nhằm góp phần đưa nghị quyết của Đảng vào cuộc sống.

Vai trò của ngành sản xuất trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Vai trò của ngành sản xuất trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa

(LLCT) - Sản xuất đóng vai trò quan trọng đối với sự thay đổi cơ cấu kinh tế, thúc đẩy phát triển và đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất sản xuất công nghiệp, qua đó bảo đảm tăng trưởng kinh tế dài hạn. Bài viết làm rõ mối quan hệ giữa sản xuất và quá trình công nghiệp hóa, phân tích kinh nghiệm của một số quốc gia phát triển trên thế giới, trên cơ sở đó đưa ra khuyến nghị chính sách nhằm phát triển sản xuất, góp phần đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta.

Văn nghệ sĩ với bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch

Văn nghệ sĩ với bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch

(LLCT) - Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch là trách nhiệm của toàn xã hội, càng đặc biệt hơn với đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ, những chiến sĩ trên mặt trận văn hóa, có nhiều ảnh hưởng đến cộng đồng, công chúng. Văn nghệ sĩ thể hiện trách nhiệm trong hành động cụ thể, hướng tới mục tiêu xây dựng nền văn hóa, văn nghệ Việt Nam phát triển.

Yêu cầu và giải pháp nâng cao năng lực tư duy của đội ngũ cán bộ cấp chiến dịch - chiến lược trong Quân đội

Yêu cầu và giải pháp nâng cao năng lực tư duy của đội ngũ cán bộ cấp chiến dịch - chiến lược trong Quân đội

(LLCT) - Năng lực tư duy là yếu tố quan trọng cấu thành phẩm chất, năng lực của đội ngũ cán bộ cấp chiến dịch - chiến lược trong Quân đội nhân dân Việt Nam; là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu quả hoạt động lãnh đạo, chỉ huy. Quá trình hình thành, phát triển năng lực tư duy của người cán bộ do nhiều yếu tố tạo thành, trong đó yếu tố quan trọng nhất là thông qua đào tạo và trải nghiệm hoạt động thực tiễn. Bài viết làm rõ một số nội dung chủ yếu, có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao năng lực tư duy của đội ngũ cán bộ cấp chiến dịch - chiến lược trong Quân đội.

Nâng cao chất lượng hệ thống chính trị cấp xã hiện nay

Nâng cao chất lượng hệ thống chính trị cấp xã hiện nay

(LLCT) - Hệ thống chính trị cấp xã là bộ phận cấu thành hệ thống chính trị ở nước ta, có vai trò quan trọng trong việc hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của hệ thống chính trị. Trên cơ sở khảo sát thực trạng chất lượng hệ thống chính trị cấp xã, bài viết đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng hệ thống chính trị cấp xã trong giai đoạn hiện nay.

Hệ giá trị văn hóa Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Hệ giá trị văn hóa Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

(LLCT) - Hệ giá trị văn hóa là một trong những hệ giá trị cốt lõi, cơ bản và là nền tảng bảo đảm sự phát triển bền vững đất nước. Bài viết phân tích về việc xây dựng hệ giá trị văn hóa Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực văn hóa.

Hoàn thiện cơ chế, chính sách đối với trí thức trong các cơ quan Đảng, Nhà nước

Hoàn thiện cơ chế, chính sách đối với trí thức trong các cơ quan Đảng, Nhà nước

(LLCT) - Bài viết làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò của trí thức trong các cơ quan Đảng, Nhà nước và khái niệm cơ chế, thể chế xây dựng, phát huy vai trò của đội ngũ thí thức này. Từ đó, đề xuất những giải pháp hoàn thiện cơ chế, chính sách đối với trí thức trong các cơ quan Đảng, Nhà nước, trong đó nhấn mạnh giải pháp đột phá là xây dựng và hoàn thiện “Thể chế xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức trong các cơ quan Đảng, Nhà nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Một số vấn đề từ hướng tiếp cận xã hội học về chuyển đổi số ở Việt Nam

Một số vấn đề từ hướng tiếp cận xã hội học về chuyển đổi số ở Việt Nam

(LLCT) - Chuyển đổi số là cuộc chuyển đổi toàn diện từ không gian thực lên không gian số, cho phép đưa toàn bộ hoạt động lên không gian số, diễn ra ở nước ta với tốc độ nhanh và theo ba trụ cột: Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Thời gian qua nước ta đã đạt những kết quả bước đầu trong việc tạo dựng nền tảng cho sự chuyển đổi số một cách toàn diện. Tuy nhiên, quá trình này vẫn đang đứng trước nhiều thách thức. Để thúc đẩy quá trình chuyển đổi số thành công và phát huy các lợi ích tích cực của chuyển đổi số đối với phát triển xã hội bền vững cần tăng cường các hoạt động nghiên cứu khoa học, đặc biệt là các nghiên cứu xã hội học về chuyển đổi số để có những cơ chế, chính sách hợp lý. Với các phương pháp nghiên cứu khoa học thực nghiệm, các tiếp cận xã hội học về quá trình chuyển đổi số sẽ là cơ sở thực tiễn góp phần hỗ trợ các hoạch định chính sách về chuyển đổi số khả thi và hiệu quả.

Tăng cường kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ, ngăn chặn chạy chức, chạy quyền

Tăng cường kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ, ngăn chặn chạy chức, chạy quyền

(LLCT) - Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng xác định rõ: “Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác cán bộ, gắn với kiểm soát quyền lực, chống chạy chức, chạy quyền. Phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân trong công tác kiểm tra, giám sát của Đảng”(1). Bài viết nghiên cứu các quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nhận diện hành vi lợi dụng quyền lực và thực trạng trong công tác cán bộ hiện nay, từ đó đề xuất một số giải pháp kiểm soát quyền lực trong công tác này, góp phần xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh.

Về giá trị “no ấm” đối với cá nhân và gia đình Việt Nam: sự hoàn thành và hướng tới giá trị thay thế

Về giá trị “no ấm” đối với cá nhân và gia đình Việt Nam: sự hoàn thành và hướng tới giá trị thay thế

(LLCT) - Trong hệ giá trị cá nhân và gia đình Việt Nam, “no ấm” là một giá trị phản ánh nhu cầu cơ bản của cuộc sống, có nguồn gốc sâu xa trong lịch sử và là mục tiêu phấn đấu của quốc gia, mỗi cá nhân và gia đình. Sau hơn 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới, Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình, mức sống đại bộ phận người dân được nâng cao, giá trị “no ấm” về cơ bản đã được vượt qua và thay thế bằng những giá trị mới. Xem xét những đặc điểm về mức sống của các gia đình trung lưu, bài viết dự báo, khi tỷ lệ dân số thuộc tầng lớp trung lưu sẽ vượt 50% dân số cả nước vào năm 2030, giá trị “no ấm” sẽ được thay thế bằng các giá trị như “tính trung lưu” và “đời sống trung lưu”.

Trang 4 trong tổng số 33 trang.

Thông tin tuyên truyền