Trang chủ    Nghiên cứu lý luận

Nghiên cứu lý luận

Bàn thêm nội dung xây dựng Đảng về đạo đức trong Dự thảo Văn kiện Đại hội XIII của Đảng

Bàn thêm nội dung xây dựng Đảng về đạo đức trong Dự thảo Văn kiện Đại hội XIII của Đảng

(LLCT) - Dự thảo Văn kiện Đại hội XIII của Đảng, cùng với việc nhấn mạnh “Tăng cường xây dựng Đảng về chính trị”; “Tăng cường xây dựng Đảng về tư tưởng”; “Tiếp tục xây dựng Đảng vững mạnh về tổ chức”, Đảng ta nhấn mạnh “Tăng cường và nâng cao hiệu quả xây dựng Đảng về đạo đức” và chỉ ra nhiệm vụ, các giải pháp lớn nhằm thực hiện đạt kết quả trong nhiệm kỳ Đại hội XIII tạo thuận lợi để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng Đảng về đạo đức trong nhiệm kỳ tiếp theo. Qua nghiên cứu Dự thảo Văn kiện Đại hội XIII của Đảng về nội dung này, xin nêu một số suy nghĩ và đề nghị sau đây:

Cách mạng Tháng Mười Nga tiếp tục định hướng xu thế phát triển của thời đại trong thế kỷ XXI

Cách mạng Tháng Mười Nga tiếp tục định hướng xu thế phát triển của thời đại trong thế kỷ XXI

(LLCT) - Hơn 100 năm trước đây, cuộc Cách mạng XHCN Tháng Mười Nga thắng lợi đã mở ra thời đại mới - thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới, đồng thời đặt nền móng hiện thực cho xu hướng đi lên CNXH của phần lớn quốc gia - dân tộc trong thế kỷ XX. Trong bối cảnh mới hiện nay, dưới tác động nhiều chiều của xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và Cách mạng công nghiệp 4.0, lý tưởng cao đẹp của Cách mạng Tháng Mười vẫn đang tiếp tục cổ vũ nhân loại tiến lên trên con đường phát triển theo định hướng XHCN. 

 

Về chủ đề của Đại hội XIII

Về chủ đề của Đại hội XIII

(LLCT) - Mới đây, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã công bố Dự thảo báo cáo chính trị tại Đại hội XIII của Đảng để lấy ý kiến tại đại hội cấp huyện, cấp tỉnh và tương đương. Một trong những nội dung quan trọng của dự thảo báo cáo chính trị chính là chủ đề Đại hội. Bài viết dưới đây góp ý vào chủ đề Đại hội XIII của Đảng trong dự thảo báo cáo chính trị.

Một số nhận thức về việc xác định mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2030 và 2045

Một số nhận thức về việc xác định mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2030 và 2045

(LLCT) - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam là một sự kiện chính trị rất quan trọng, bởi đây là thời điểm nhìn lại chặng đường Việt Nam trải qua 35 năm tiến hành công cuộc đổi mới, 30 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Cương lĩnh 1991), trong đó có 10 năm thực hiện Cương lĩnh (bổ sung, phát triển 2011) và 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, hướng tới kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Đảng vào năm 2030 và kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập nước vào năm 2045. Bài viết tập trung làm rõ một số nhận thức về việc xác định mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2030 hướng tầm nhìn 2045.

Nhận thức rõ hơn mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất từ thực tiễn Việt Nam

Nhận thức rõ hơn mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất từ thực tiễn Việt Nam

(LLCT) - Thời kỳ trước đổi mới, do nhận thức và hành động giản đơn, chủ quan, duy ý chí, không xuất phát từ thực tiễn khách quan nên nhiều quy luật của thời kỳ quá độ, trong đó có quy luật về quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lực lượng sản xuất chưa được Đảng ta nhận thức và vận dụng đúng đắn trong thực tiễn dẫn đến khủng hoảng kinh tế- xã hội. Từ 1986 đến nay, Đảng ta đã có nhận thức mới về các quy luật khách quan của thời kỳ quá độ; từng bước làm rõ các đặc trưng, đặc điểm các mối quan hệ của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, trong đó có quan hệ “giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất XHCN”.

Phát triển kinh tế số - Điểm mới trong Dự thảo các Văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng

Phát triển kinh tế số - Điểm mới trong Dự thảo các Văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng

(LLCT) - Phát triển kinh tế số, một trong những khâu đột phá quan trọng để phát triển nền kinh tế Việt Nam trong tình hình mới, góp phần làm giảm bớt khoảng cách tụt hậu của nền kinh tế Việt Nam so với các nền kinh tế trên thế giới. Đổi mới tư duy lý luận về kinh tế trong giai đoạn hiện nay chính là tập trung phát triển mạnh mẽ nền kinh tế số, đưa nền kinh tế Việt Nam thay đổi về chất và có bước nhảy vọt trong tiến trình phát triển mới. Dự thảo các văn kiện Đại hội XIII của Đảng đã nhấn mạnh đến phát triển kinh tế số và có phương hướng phát triển mạnh mẽ nền kinh tế số trong giai đoạn 2021-2030 là một lựa chọn sáng suốt và đúng đắn, là sự vận dụng một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn phát triển Việt Nam.

Về con đường cách mạng vô sản qua một số tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1920-1925

Về con đường cách mạng vô sản qua một số tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1920-1925

(LLCT) - Kể từ khi biết đến Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917, tìm hiểu và tin theo chủ nghĩa Mác- Lênin, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, trở thành người Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã viết nhiều tác phẩm, không ngừng hoàn thiện tư tưởng cứu nước theo con đường cách mạng vô sản. Bài viết này điểm lại các tác phẩm chủ yếu của Nguyễn Ái Quốc trong các năm 1920-1925, đánh dấu sự phát triển tư tưởng của Người đi theo con đường cách mạng vô sản. 

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đấu tranh chống các nguy cơ đối với Đảng Cộng sản cầm quyền và ý nghĩa hiện nay

(LLCT) - Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành Đảng cầm quyền từ sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Trong lịch sử 75 năm cầm quyền, Đảng ta đã phải nhiều lần vượt qua những thách thức lớn để giữ vững vị trí của một Đảng cầm quyền. Bước sang giai đoạn giữ chính quyền và xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa là một bước chuyển biến về chất, đòi hỏi Đảng phải có trí tuệ mới, phẩm chất mới. Do đó, cần quyết liệt hơn nữa trong cuộc đấu tranh chống các nguy cơ mới đối với Đảng cầm quyền.

Đánh giá phát triển con người Việt Nam và một số khuyến nghị

Đánh giá phát triển con người Việt Nam và một số khuyến nghị

(LLCT) - Từ một nước có nền kinh tế lạc hậu, trì trệ vào đầu những năm 1980, đến nay, Việt Nam đã trở thành nước có mức thu nhập trung bình thấp và gặt hái được nhiều thành tựu trong phát triển con người. Tuy nhiên, thực tế còn không ít hạn chế, yếu kém, đòi hỏi Chính phủ phải có các giải pháp, chính sách phù hợp nhằm thúc đẩy phát triển con người Việt Nam trong thời gian tới.

Đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay

Đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay

(LLCT) - Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, cùng với đổi mới kinh tế - xã hội, đổi mới chính trị, trong đó vấn đề đổi mới hệ thống chính trị (HTCT) đang đặt ra rất cấp bách. Chính vì vậy, Đảng ta đã ban hành và tổ chức thực hiện nhiều nghị quyết, chủ trương rất quan trọng về đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của HTCT và đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, công cuộc đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của HTCT vẫn đang đặt ra nhiều vấn đề với những khó khăn, thách thức cần phải tiếp tục giải quyết.

Vận dụng sáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về kinh tế nhiều thành phần trong chính sách phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam

Vận dụng sáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về kinh tế nhiều thành phần trong chính sách phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam

(LLCT) - Trong di sản của chủ nghĩa Mác - Lênin để lại cho chúng ta khá rộng trên nhiều lĩnh vực, trong đó phải kể đến lý luận về kinh tế nhiều thành phần. Bài viết tập trung làm rõ quá trình Đảng ta vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin về kinh tế nhiều thành phần trong thực hiện chính sách phát triển kinh tế tư nhân phù hợp với điều kiện và đặc thù của Việt Nam.

Một số thành tựu nhận thức lý luận mới về giai cấp công nhân Việt Nam

Một số thành tựu nhận thức lý luận mới về giai cấp công nhân Việt Nam

(LLCT) - Giai cấp công nhân (GCCN) Việt Nam có sứ mệnh lãnh đạo sự nghiệp xây dựng CNXH, đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH, tiên phong trong đổi mới và là nòng cốt của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. GCCN nước ta phải được xây dựng và tự phấn đấu vươn lên. Đảng và Nhà nước là yếu tố quyết định nhất đến sự phát triển GCCN và thực hiện sứ mệnh của nó. Những nhận thức lý luận mới về GCCN trên các chiều cạnh là luận cứ khoa học để tiếp tục hoàn thiện chủ trương và chính sách với giai cấp công nhân.

Giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên các cơ quan báo chí: Thực trạng và giải pháp

Giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên các cơ quan báo chí: Thực trạng và giải pháp

(LLCT) - Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng và thường xuyên quan tâm tới công tác giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên. Ngay mở đầu tác phẩm Đường cách mệnh (1927), Người đã trích chỉ dẫn của V.I.Lênin: “Không có lý luận cách mệnh, thì không có cách mệnh vận động... Chỉ có theo lý luận cách mệnh tiền phong, đảng cách mệnh mới làm nổi trách nhiệm cách mệnh tiền phong”(1).Các cơ quan báo chí cách mạng (2) có vai trò rất quan trọng trong việc tuyên truyền những chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đến với các tầng lớp nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta coi báo chí cách mạng là một mặt trận, cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng. Cây bút và trang giấy là vũ khí sắc bén của họ. Nhiệm vụ của báo chí là phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng. Để làm tròn nhiệm vụ vẻ vang của mình, người làm báo cần phải có tư tưởng chính trị vững vàng và tu dưỡng đạo đức cách mạng.

Sự sáng tạo của Hồ Chí Minh trong quá trình cải tổ và hoàn thiện Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ tháng 8-1945 đến tháng 11-1946)

Sự sáng tạo của Hồ Chí Minh trong quá trình cải tổ và hoàn thiện Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ tháng 8-1945 đến tháng 11-1946)

(LLCT) Trong giai đoạn từ tháng 8-1945 đến tháng 11-1946, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trải qua 5 lần cải tổ, từ Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam (UBDTGPVN) đến Chính phủ lâm thời, Chính phủ Liên hiệp lâm thời, Chính phủ Liên hiệp kháng chiến và Chính phủ kháng chiến - Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam). Quá trình này diễn ra trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của đất nước, có nhiều điểm độc đáo, thể hiện vai trò lãnh đạo tài tình, sáng tạo Hồ Chí Minh.

Mối quan hệ giữa tôn giáo và chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh

Mối quan hệ giữa tôn giáo và chính trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh

(LLCT) - Là một nhà hoạt động chính trị chuyên nghiệp, Hồ Chí Minh luôn thấu suốt mối quan hệ giữa tôn giáo và chính trị. Trên thực tế, Người đã giải quyết rất sáng tạo, khéo léo và thành công mối quan hệ rất phức tạp và đầy tế nhị này, qua đó hạn chế được những mặt tiêu cực của các tôn giáo, đồng thời phát huy được vai trò của đồng bào có đạo trong khối đại đoàn kết dân tộc, góp phần quan trọng vào thành công của cách mạng Việt Nam. Giờ đây, những tư tưởng đó vẫn soi sáng cho chúng ta trong nhìn nhận và giải quyết vấn đề tôn giáo ở nước ta hiện nay.

Trang 14 trong tổng số 52 trang.

Thông tin tuyên truyền