Trang chủ    Nghiên cứu lý luận

Nghiên cứu lý luận

Tư tưởng và tấm gương Hồ Chí Minh về xây dựng lối sống mới

Tư tưởng và tấm gương Hồ Chí Minh về xây dựng lối sống mới

(LLCT) - Trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đều để lại những dấu ấn riêng, đặc biệt, trong quá trình kiến tạo đời sống mới. Người không chỉ vạch ra đường lối có tính chiến lược mà còn là tấm gương sáng trong việc thực hiện lối sống mới.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số

Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số

(LLCT) - Dân tộc và đoàn kết các dân tộc là vấn đề chiến lược, cơ bản, lâu dài của sự nghiệp cách mạng. Để góp phần thực hiện nhiệm vụ chiến lược đó, Đảng ta đã dày công xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số làm nòng cốt cho các phong trào cách mạng ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số là cơ sở lý luận cho chính sách phát triển đội ngũ này trong các giai đoạn của cách mạng Việt Nam. Tư tưởng của Người về vấn đề này thể hiện nổi bật ở những nội dung cơ bản sau:

Quan điểm của Đảng về phòng, chống tham nhũng trong Văn kiện Đại hội XII

Quan điểm của Đảng về phòng, chống tham nhũng trong Văn kiện Đại hội XII

(LLCT) - Tham nhũng là căn bệnh của bộ máy quyền lực, là một trong những nguyên nhân tạo ra sự trì trệ, làm giảm tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, gây mất lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước.

Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam

Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam

(LLCT) - Mục tiêu của sự nghiệp cách mạng mà Hồ Chí Minh phấn đấu suốt cuộc đời là giành độc lập cho dân tộc, vươn tới xây dựng một xã hội mới tốt đẹp hơn, người dân được tự do, hạnh phúc, hướng đến các giá trị chân, thiện, mỹ. Bởi vậy, Người luôn quan tâm sâu sắc sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa dân tộc. Những quan điểm, chỉ dẫn của Người về văn hóa là tài sản tinh thần vô giá, tạo nền tảng quan trọng cho Đảng và nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Quan điểm của Người về văn hóa thể hiện ở những nội dung cơ bản sau:

Quan điểm về cải cách tư pháp trong Văn kiện Đại hội XII của Đảng Cộng sản Việt Nam

(LLCT) - Cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễncấp bách. Trong thời gian qua, hoạt động cải cách tư pháp đã đạt được nhiều thành tựu. Nhiều chủ trương, đường lối của Đảng về cải cách tư pháp được thể chế trong Hiến pháp, pháp luật và được triển khai đạt kết quả. Tổ chức bộ máy tòa án, viện kiểm sát, cơ quan bổ trợ tư pháp tiếp tục được kiện toàn; chất lượng hoạt động có tiến bộ. Mặc dù vậy, cải cách tư pháp vẫn chưa thực sự đáp ứng yêu cầu của đổi mới, góp phần thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Chính vì vậy, một lần nữa Đại hội Đảng lần thứ XII khẳng định mục tiêu chiến lược là xây dựng nền tư pháp “trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”(1).

Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người

Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người

(LLCT) - Chủ tịch Hồ Chí Minh là Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới; là một trong những vĩ nhân đầu tiên của thế kỷ XX đã đóng góp to lớn vào giải quyết các vấn đề về quyền con người và Người đã trọn đời đấu tranh giải pháp dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người.

Chủ tịch Hồ Chí Minh với chuyến thăm Pháp năm 1946 và tình bạn với Raymond Aubrac

Chủ tịch Hồ Chí Minh với chuyến thăm Pháp năm 1946 và tình bạn với Raymond Aubrac

(LLCT) - Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, đánh dấu bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Từ đây, chính quyền nhân dân được thành lập, đảm nhiệm sứ mệnh lãnh đạo toàn dân đấu tranh bảo vệ nền độc lập vừa giành được và từng bước kiến thiết đất nước.

Hồ Chí Minh: tấm gương mẫu mực về tự học và học suốt đời

Hồ Chí Minh: tấm gương mẫu mực về tự học và học suốt đời

(LLCT) - Tự học và học tập suốt đời là luận điểm quan trọng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục. Người cũng là tấm gương sáng về tinh thần suốt đời bền bỉ và khiêm tốn học hỏi. Khi nói về tự học, Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ làm sáng rõ mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung của việc mà còn định hướng cho chúng ta về phương pháp học tập.

Góp phần xây dựng Quân chủng Phòng không - Không quân trong tình hình mới

Góp phần xây dựng Quân chủng Phòng không - Không quân trong tình hình mới

(LLCT) - Quán triệt sâu sắc quan điểm của Đảng về xây dựng nền quốc phòng toàn dân (QPTD) vững mạnh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (BVTQ) Việt Nam xã hội chủ nghĩa (XHCN), những năm qua, Đảng bộ Quân chủng Phòng không - Không quân (PK - KQ) đã phát huy tiềm năng và sức mạnh của lực lượng PK - KQ, thế trận phòng không nhân dân, sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ vững chắc bầu trời Tổ quốc trong mọi tình huống. 
 
Quá trình nhận thức của Đảng ta về phòng, chống tham ô, tham nhũng

Quá trình nhận thức của Đảng ta về phòng, chống tham ô, tham nhũng

(LLCT) - Tham nhũng là một hiện tượng xã hội gắn liền với sự ra đời và phát triển của bộ máy nhà nước, nó diễn ra ở tất cả các quốc gia, không phân biệt chế độ chính trị; tham nhũng xảy ra ở mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội; tham nhũng được coi là một căn bệnh nguy hiểm, nó gây ra tác hại nhiều mặt, cản trở sự phát triển của xã hội, thậm chí dẫn đến sự sụp đổ của cả một thể chế

Lãnh đạo tư duy đột phá toàn diện ở Quảng Ninh: cơ sở khoa học và bài học kinh nghiệm

(LLCT) - Trong chuyến thăm và làm việc tại Quảng Ninh (tháng 4-2016), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu rõ: “Nhân dân Quảng ninh nói chung, các đồng chí lãnh đạo các cấp, các ngành nói riêng rất năng động, sáng tạo, luôn luôn suy nghĩ tìm tòi, có nhiều ý tưởng lớn, nhiều mô hình hay, chủ động đề xuất các dự án, đề án với những nghiên cứu bài bản, khoa học, bám sát quy luật khách quan và yêu cầu thực tiễn, đã chứng minh hiệu quả bước đầu...”(1). Bài viết góp phần lý giải cơ sở khoa học cho sự đột phá và bài học kinh nghiệm từ tỉnh Quảng Ninh nhằm chứng minh rõ hơn kết luận của đồng chí Tổng Bí thư.

Việt Nam phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tôn giáo trong thời kỳ đổi mới

(LLCT) - Việt Nam là quốc gia đa tôn giáo. Trong tiến trình lịch sử dân tộc, các tôn giáo có những đóng góp trên nhiều phương diện, trong đó nổi bật là văn hóa, đạo đức. Những giá trị văn hóa, đạo đức tôn giáo đã góp phần tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam. Sự đóng góp của tôn giáo trong từng giai đoạn lịch sử phụ thuộc nhiều vào cách nhìn nhận, ứng xử của Nhà nước với tôn giáo và thái độ của chính bản thân các tôn giáo.

Kế thừa và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc trong thời kỳ đổi mới

Kế thừa và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc trong thời kỳ đổi mới

(LLCT) - Thực tiễn cách mạng Việt Nam đã và đang chứng minh sức sống của tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh. Trung thành và kiên định đi theo ngọn cờ đại đoàn kết Hồ Chí Minh, nghiên cứu để kế thừa, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng đại đoàn kết của Người là một trong những nhân tố quan trọng giúp chúng ta vượt qua mọi khó khăn thử thách, hoàn thành nhiệm vụ, góp phần xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Xây dựng người cán bộ thanh tra theo tư tưởng Hồ Chí Minh

(LLCT) - Quán triệt quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn chú trọng công tác cán bộ, coi đó là khâu quan trọng giúp cho Đảng hoàn thành sứ mệnh lãnh đạo cách mạng.

Quan điểm và những giải pháp mới về xây dựng Đảng trong Văn kiện Đại hội XII

Quan điểm và những giải pháp mới về xây dựng Đảng trong Văn kiện Đại hội XII

(LLCT) - Đại hội XII tiếp tục khẳng định xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, trong đó xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức là vấn đề cơ bản. Về công tác xây dựng Đảng, Đại hội có nhiều quan điểm và giải pháp mới: Nội dung về công tác xây dựng Đảng được nhấn mạnh và đặt đúng tầm quan trọng; đã xác định phương hướng chung về công tác xây dựng Đảng cả nhiệm kỳ; xác định 10 nhiệm vụ về xây dựng Đảng, trong đó có 2 nhiệm vụ mới, 8 nhiệm vụ còn lại đều được bổ sung, phát triển nhấn mạnh so với Đại hội XI.

Trang 29 trong tổng số 52 trang.

Thông tin tuyên truyền