Trang chủ    Nghiên cứu lý luận

Nghiên cứu lý luận

Về phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội theo tinh thần Đại hội XII của Đảng

Về phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội theo tinh thần Đại hội XII của Đảng

(LLCT) - Đại hội XII của Đảng đánh dấu bước phát triển về nhận thức lý luận của Đảng trong việc xác định phương hướng xây dựng CNXH ở nước ta trong giai đoạn 2016 - 2020. Trên cơ sở tổng kết việc thực hiện Nghị quyết Đại hội XI, Đại hội xác định mục tiêu tổng quát phát triển đất nước trong 5 năm tới: “Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh. Phát huy sức mạnh toàn dân tộc và dân chủ XHCN. Đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa. Giữ gìn hòa bình, ổn định, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế để phát triển đất nước. Nâng cao vị thế và uy tín Việt Nam trong khu vực và trên thế giới”(1)

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng về đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng về đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân

(LLCT) - Đảng lãnh đạo đổi mới chính trị và hệ thống chính trị, muốn có kết quả, hiệu quả, Đảng phải tự đổi mới chính mình để thúc đẩy đổi mới xã hội. Lãnh đạo các đoàn thể, xét cả về nội dung và phương thức, đều liên quan tới mối quan hệ giữa Đảng với các đoàn thể mà thực chất là quan hệ giữa Đảng với Dân. Do đó, phải chú trọng dân chủ hóa, khoa học hóa và văn hóa hóa trong công tác lãnh đạo của Đảng. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, lãnh đạo một cách dân chủ, khoa học và nêu gương. Lãnh đạo bằng sự gương mẫu là cách lãnh đạo tốt nhất, có tác dụng nhất. Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh được nhấn mạnh trong Văn kiện Đại hội XII của Đảng, trong nội dung xây dựng Đảng, trong đổi mới chính trị và hệ thống chính trị ở nước ta, cần phải được nhận thức và vận dụng có kết quả.

Hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

(LLCT) - Cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước là tổng thể các thiết chế và phương thức, mối liên hệ nội tại giữa các thiết chế và tổ chức đó tạo thành hệ thống vận hành đồng bộ hướng tới mục tiêu bảo đảm quyền lực nhà nước được thực hiện đúng và hiệu quả.

Quán triệt quan điểm đại hội XII của Đảng về phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới bền vững

Quán triệt quan điểm đại hội XII của Đảng về phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới bền vững

(LLCT) - Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Do đó, phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ quan trọng của Đảng, Nhà nước ta. Đại hội XII tiếp tục khẳng định: phát triển sản xuất nông nghiệp là then chốt, xây dựng nông thôn mới là căn bản, nông dân giữ vai trò chủ thể.

Chính sách tôn giáo trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Chính sách tôn giáo trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

(LLCT) - Trong lịch sử văn minh nhân loại, tôn giáo có vai trò, vị trí lớn, có những đóng góp to lớn vào giá trị văn hóa nhân loại. Ở Việt Nam cũng như các thể chế dân chủ, nhà nước pháp quyền, chính sách tôn giáo được thực hiện theo hướng tách tôn giáo khỏi chính trị; tôn giáo trở thành công việc của cá nhân. Chính sách của Đảng và Nhà nước thể hiện rõ nguyên tắc: tôn trọng tự do tín ngưỡng, đại đoàn kết dân tộc, mọi tổ chức và cá nhân có quyền và nghĩa vụ bình đẳng ngang nhau. Thực tế đặt ra yêu cầu có nhiều quy định cụ thể hơn nữa nhằm thực hiện tốt chính sách tôn giáo.

Mô hình phát triển của Việt Nam - thời cơ và những thách thức đặt ra trong bối cảnh thế giới hiện nay

Mô hình phát triển của Việt Nam - thời cơ và những thách thức đặt ra trong bối cảnh thế giới hiện nay

(LLCT) - Mô hình phát triển của Việt Nam với giá trị cốt lõi là tự do, dân chủ, nhân văn và yêu chuộng hòa bình với 4 trụ cột là tự do trong phát triển kinh tế; nhà nước pháp quyền tiến bộ hướng tới thực hiện chức năng kiến tạo phát triển; phát huy giá trị văn hóa tiên tiến, thực hiện công bằng xã hội đi đôi với bảo đảm quyền con người và không ngừng dân chủ hóa; hội nhập quốc tế trên cơ sở các nguyên tắc độc lập, tự chủ, tôn trọng lẫn nhau, vì hòa bình và tiến bộ xã hội. Thực tế 30 năm đổi mới, mô hình đó đã được kiểm chứng là đúng đắn với điều kiện Việt Nam. Trước cục diện và bối cảnh thế giới hiện nay, mô hình phát triển của Việt Nam đang có cơ hội lớn, đồng thời đứng trước những thách thức rất lớn.

Đẩy mạnh hoạt động thông tin đối ngoại theo tinh thần Đại hội XII của Đảng

(LLCT) - Thông tin đối ngoại là nhiệm vụ quan trọng, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước, nâng cao uy tín và vị thế của Việt Nam trên thế giới; đồng thời, giúp đồng bào trong và ngoài nước hiểu biết tình hình thế giới, nắm bắt cơ hội và vượt qua thách thức trong quá trình hội nhập quốc tế.

Vai trò lãnh đạo của Đảng trong xây dựng và phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa

(LLCT) - Trong “Mục tiêu tổng quát đến năm 2020”, Đại hội XII của Đảng đã đặt mục tiêuxây dựng Đảng và phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa lên hàng đầu. Đại hội xác định: Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh.Phát huy sức mạnh toàn dân tộc và dân chủ xã hội chủ nghĩa.

Điều kiện và quan điểm giải quyết các mối quan hệ lớn trong quá trình đổi mới ở Việt Nam

Điều kiện và quan điểm giải quyết các mối quan hệ lớn trong quá trình đổi mới ở Việt Nam

(LLCT) - Đại hội XII của Đảng đã diễn đạt sâu sắc, cụ thể hơn các mối quan hệ lớn (giữa đổi mới, ổn định và phát triển; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị,...) và đề xuất thêm mối quan hệ giữa Nhà nước và thị trường. Để xử lý tốt các mối quan hệ lớn cần có những điều kiện: giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng , nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước; giữ vững sự ổn định về chính trị - xã hội; tính tích cực của quần chúng, quyền làm chủ của nhân dân được phát huy. Đồng thời, cần quán triệt các quan điểm: khách quan, toàn diện, lịch sử, phát triển, thực tiễn trong nhận thức và giải quyết các mối quan hệ lớn.

Vấn đề văn hóa trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Vấn đề văn hóa trong bối cảnh hội nhập quốc tế

(LLCT) - Đại hội XII của Đảng nhấn mạnh vai trò của văn hóa trong phát triển đất nước. Đại hội đề ra các phương hướng, nhiệm vụ phát triển văn hóa, chủ động hội nhập quốc tế về văn hóa. Để làm chủ quá trình hội nhập quốc tế cần hiểu được các giá trị, chuẩn mực chung, hiểu được sự tác động qua lại giữa các yếu tố của văn hóa chung, quốc gia dân tộc và hệ quả của sự tác động trong phát triển đất nước.

Thành tựu lập pháp trong bảo đảm quyền con người của Quốc hội Việt Nam

(LLCT) - Trải qua 70 năm, Quốc hội Việt Nam là hiện thân của cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, đại diện ý chí và nguyện vọng của mọi tầng lớp nhân dân. Thông qua hoạt động lập pháp của mình, đường lối, chính sách nhất quán về bảo vệ quyền con người được thể chế hóa ngày càng hoàn thiện, đầy đủ. Quốc hội thể hiện vai trò của mình trong việc xác lập cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền con người. Nội dung quyền con người không ngừng được quy định đầy đủ. Cơ chế bảo vệ quyền con người không ngừng được hoàn thiện, tương thích với các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia.

Nhà nước Việt Nam vì quyền con người và quyền dân tộc tự quyết

(LLCT) - Là sản phẩm trực tiếp của cuộc Cách mạng Tháng Tám vĩ đại, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam luôn nhất quán mục tiêu mà Đảng đã xác định từ ngày thành lập. Đó là khẳng định rõ quyền dân tộc tự quyết và bảo đảm ngày càng cao quyền con người cho mọi người dân Việt Nam. Thực tế lịch sử đã chứng minh sự kiên định mục tiêu và sự nỗ lực không ngừng của Nhà nước ta đã mang lại những thành tựu to lớn trong việc bảo đảm quyền con người ở Việt Nam trong suốt 70 năm qua.

Đại đoàn kết các dân tộc - một bảo đảm cho việc thực hiện quyền con người ở Việt Nam

(LLCT) - Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cơ sở nói chung và đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số nói riêng gắn với khâu đánh giá, quy hoạch, tạo nguồn và bố trí sử dụng cán bộ hợp lý và có hiệu quả; xây dựng đội ngũ cán bộ cốt cán trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Kiên quyết trừng trị những kẻ cố tình lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo và nhân quyền để gây rối, kích động quần chúng vi phạm pháp luật và phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết toàn dân.

Phát triển kinh tế theo tinh thần Đại hội XII của Đảng

(LLCT) - Đại hội XII của Đảng nhấn mạnh chủ trương tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Thực tế đang và sẽ ghi nhận động lực tăng trưởng kinh tế từ vốn đầu tư, sự cải thiện môi trường kinh doanh, tự do hóa đầu tư, tham gia chuỗi liên kết và cung ứng sâu và vững chắc hơn, tuân thủ các chuẩn mực và thông lệ thế giới, phát triển kinh tế biển,... Tuy vậy, những triển vọng phát triển kinh tế - xã hội những những năm tới tùy thuộc vào kết quả thực hiện các đột phát chiến lược và các giải pháp cơ bản.

 

Những điểm mới trong Quy định số 29 về thi hành Điều lệ Đảng

(LLCT) - Điều lệ Đảng là bộ luật cơ bản của Đảng, quy định các nguyên tắc về tổ chức và hoạt động của Đảng, nhằm bảo đảm cho Đảng ta thống nhất ý chí và hành động, đủ sức mạnh lãnh đạo nhân dân thực hiện mục tiêu xây dựng đất nước Việt Nam độc lập, giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Điều lệ Đảng được xây dựng từ ngày thành lập Đảng, mỗi kỳ Đại hội được bổ sung, sửa đổi những điểm cần thiết phù hợp với yêu cầu thực tiễn.

Trang 32 trong tổng số 52 trang.

Thông tin tuyên truyền