Trang chủ    Nghiên cứu lý luận

Nghiên cứu lý luận

Thấm nhuần sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh về  phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

Thấm nhuần sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh về phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

(LLCT) - Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ thiên tài của Đảng và nhân dân ta, người thày vĩ đại của cách mạng Việt Nam, Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới, người chiến sĩ cộng sản quốc tế mẫu mực, người bạn thân thiết của các dân tộc trên thế giới, đã hiến dâng toàn bộ cuộc đời mình cho độc lập, tự do của Tổ quốc, hạnh phúc của nhân dân. Người đã để lại cho đời sau di sản vô cùng to lớn, đó là tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó có tư tưởng về phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, đã và đang soi đường thắng lợi trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội của đất nước.

Thấm nhuần sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh về  phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

Thấm nhuần sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh về phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

(LLCT) - Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ thiên tài của Đảng và nhân dân ta, người thày vĩ đại của cách mạng Việt Nam, Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới, người chiến sĩ cộng sản quốc tế mẫu mực, người bạn thân thiết của các dân tộc trên thế giới, đã hiến dâng toàn bộ cuộc đời mình cho độc lập, tự do của Tổ quốc, hạnh phúc của nhân dân. Người đã để lại cho đời sau di sản vô cùng to lớn, đó là tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó có tư tưởng về phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, đã và đang soi đường thắng lợi trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội của đất nước.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về bồi dưỡng thế hệ trẻ

Tư tưởng Hồ Chí Minh về bồi dưỡng thế hệ trẻ

(LLCT) - Với tầm nhìn chiến lược và tình thương yêu to lớn đối với thế hệ trẻ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm và đánh giá đúng đắn vai trò của thế hệ trẻ. Tư tưởng của Người về bồi dưỡng thế hệ trẻ, bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau vẫn luôn mang tính thời sự, mang giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc.

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, bảo vệTổ quốc hiện nay

(LLCT) - Cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh gắn liền với sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Trong hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc của tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng về nền quốc phòng toàn dân, chiến tranh nhân dân là một trong những nội dung quan trọng, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.

 

Thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh, xây dựng Đảng trong sạch, là đạo đức, là văn minh

(LLCT) - Đảng ta luôn khẳng định: Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng của Đảng, là kim chỉ nam cho hành động của cách mạng Việt Nam. Trong toàn bộ di sản tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tư tưởng của Người về xây dựng Đảng là một trong những nội dung quan trọng nhất được Hồ Chí Minh dành sự quan tâm đặc biệt; sự quan tâm đó cũng là tâm huyết, hoài bão ước mơ mà Người đã dành trọn cả cuộc đời phấn đấu cho sự lớn mạnh của Đảng, cho độc lập tự do của dân tộc Việt Nam. Sự quan tâm của Người về Đảng xuất phát từ quan niệm nhất quán rằng, Đảng luôn là nhân tố đầu tiên quyết định sự thành bại của cách mạng. Từ khi ra đi tìm đường cứu nước cho đến khi Người vĩnh biệt chúng ta, tư tưởng của Người về Đảng và xây dựng Đảng được đề cập một cách đầy đủ, toàn diện trên tất cả các nội dung, trong phạm vi bài viết này, tác giả chỉ nêu lên một số nội dung cơ bản của Người về xây dựng Đảng.

Những sáng tạo của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc - Giá trị và ý nghĩa thời đại

(LLCT) - Xuất phát từ yêu cầu và mục tiêu của cách mạng vô sản ở các nước Tây Âu, C.Mác - Ph.Ăngghen tập trung giải quyết vấn đề giai cấp; “đặt lên hàng đầu và bảo vệ những lợi ích không phụ thuộc vào dân tộc và chung cho toàn thể giai cấp vô sản”(1), phản ánh đòi hỏi của thực tiễn cách mạng vô sản ở các nước Tây Âu lúc bấy giờ. Song những quan điểm cơ bản về mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân tộc và giai cấp là cơ sở phương pháp luận cho các Đảng Cộng sản xây dựng đường lối, xác định chiến lược, sách lược cách mạng giải phóng dân tộc.

Đại đoàn kết dân tộc - nguồn sức mạnh của đại thắng mùa Xuân 1975

Đại đoàn kết dân tộc - nguồn sức mạnh của đại thắng mùa Xuân 1975

(LLCT) - Với đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH, Đảng ta đã huy động được sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; sức mạnh của tiền tuyến lớn miền Nam và hậu phương lớn miền Bắc; kết hợp được sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh ngoài nước, tranh thủ được sự ủng hộ, giúp đỡ chí tình của nhân dân và bạn bè quốc tế, đặc biệt là các nước XHCN anh em, tạo nên sức mạnh tổng hợp để đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược cùng bè lũ tay sai.

Thắng lợi của ý chí độc lập, thống nhất Tổ quốc

Thắng lợi của ý chí độc lập, thống nhất Tổ quốc

(LLCT) - Độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc có được là nhờ sự hy sinh to lớn của nhân dân, của toàn dân tộc, do đó trở thành thiêng liêng, cao cả trong mỗi người Việt Nam yêu nước. Chủ nghĩa yêu nước trở thành sức mạnh và tài sản vô giá của dân tộc và con người Việt Nam. Phát huy niềm tự hào, truyền thống và giá trị lịch sử của Đại thắng mùa Xuân 1975 để mỗi người Việt Nam ra sức xây dựng và phát triển đất nước giàu mạnh theo con đường xã hội chủ nghĩa và quyết tâm giữ vững hòa bình, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, vùng trời, biển đảo của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Nhất quán  con đường cách mạng do Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng và nhân dân ta lựa chọn

Nhất quán con đường cách mạng do Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng và nhân dân ta lựa chọn

(LLCT) - Đại hội lần thứ XII của Đảng xác định: trong quá trình đổi mới phải chủ động, không ngừng sáng tạo trên cơ sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại và phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng… Đó là những bài học kinh nghiệm quý báu rút ra từ thực tiễn 85 năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam XHCN.

Chỉ đạo chiến lược trong những bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Chỉ đạo chiến lược trong những bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

(LLCT) - Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trải qua 21 năm, là cuộc chiến tranh cứu nước ác liệt nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Trong chiến tranh, cuộc đọ sức quyết liệt không chỉ diễn ra ở chiến trường, mà còn là cuộc đấu trí diễn ra căng thẳng, từng giờ từng phút ở các cấp lãnh đạo chỉ huy, trước hết là ở cấp chiến lược, bộ tham mưu đầu não của hai bên. Vì sao Đảng và nhân dân Việt Nam phải quyết định tiến hành đấu tranh vũ trang chống đế quốc Mỹ xâm lược; tổ chức cuộc kháng chiến như thế nào; giải quyết các tình huống chiến lược ra sao; mở đầu và kết thúc chiến tranh được chỉ đạo như thế nào, là những vấn đề chỉ đạo chiến lược trong chiến tranh cách mạng.
Phương châm “thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng” trong Tổng tiến công mùa Xuân 1975

Phương châm “thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng” trong Tổng tiến công mùa Xuân 1975

(LLCT) - Hội nghị Trung ương lần thứ 23 nhận định: “Cả về thế chiến lược và lực lượng quân sự, chính trị, ta đã có sức mạnh áp đảo quân địch, còn địch thì đang đứng trước nguy cơ sụp đổ và diệt vong. Mỹ tỏ ra bất lực, dù có tăng viện cũng không thể cứu vãn được tình thế sụp đổ đến nơi của nguỵ”(1). Bộ Chính trị khẳng định: “Nắm vững thời cơ chiến lược hơn nữa, với tư tưởng chỉ đạothần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”, thực hiện tổng công kích, tổng khởi nghĩa trong thời gian ngắn nhất, tốt nhất là trong tháng 4-1975, không thể để chậm”(2).

Đại thắng của ý chí, khát vọng Không có gì quý hơn độc lập tự do

(LLCT) - Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 diễn ra với tốc độ thần kỳ “một ngày bằng 20 năm”. “Chỉ trong 55 ngày đêm, với sức mạnh áp đảo cả về quân sự và chính trị, quân và dân ta đã giành được toàn thắng bằng ba trận đánh then chốt: trận mở đầu đánh Buôn Ma Thuột giải phóng toàn bộ Tây Nguyên; trận thứ hai giải phóng Huế - Đà Nẵng và quét sạch địch ở ven biển miền Trung; và trận kết thúc là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử giải phóng Sài Gòn - Gia Định và các tỉnh còn lại của Nam Bộ. Hơn một triệu quân ngụy và cả bộ máy ngụy quyền bị đập tan. Chế độ thực dân mới được Mỹ dốc sức xây dựng qua năm đời tổng thống hoàn toàn sụp đổ”(1), đất nước hoàn toàn thống nhất, Bắc - Nam sum họp một nhà. Thắng lợi to lớn đó là kết quả tổng hợp của nhiều nhân tố, nhưng tựu trung lại là kết tinh, hội tụ của khát vọng “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”- điều tạo nên sức mạnh vô địch của cách mạng Việt Nam.

Những phác thảo của V.I.Lênin về đặc trưng của chủ nghĩa xã hội

Những phác thảo của V.I.Lênin về đặc trưng của chủ nghĩa xã hội

(LLCT) - Chủ nghĩa xã hội (CNXH) theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, là giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Đó là một xã hội tiến bộ, ưu việt, là quá trình lịch sử tự nhiên phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử xã hội loài người. V.I.Lênin khi nêu ra những đặc trưng của CNXH đã không coi đó là mô hình bất biến, và đã phác thảo trên một số nét cơ bản như sau:

Tư tưởng của V.I.Lênin về tôn giáo trong thực tiễn Việt Nam hiện nay

Tư tưởng của V.I.Lênin về tôn giáo trong thực tiễn Việt Nam hiện nay

(LLCT) - Để tiếp tục đổi mới chính sách về tôn giáo trong giai đoạn hiện nay, cùng với việc nghiên cứu, tiếp thu những giá trị tiến bộ trong các lý luận đương đại về tôn giáo, những giá trị phổ quát của nhân loại đạt được trong pháp luật quốc tế về quyền con người, điều cốt yếu nhất là phải tiếp tục nghiên cứu để quán triệt sâu sắc hơn quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, quan điểm của Lênin nói riêng về tôn giáo. 

Quan điểm của V.I.Lênin về thời đại và nhận thức về thời đại của Đảng ta

(LLCT) - Việc xác định đúng đắn về thời đại có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với công tác lý luận của Đảng. Nhận thức đúng đắn tính chất của thời đại có ý nghĩa to lớn về lý luận và thực tiễn để tránh sai lầm về quan điểm, phương pháp đánh giá, không đưa ra quá sớm những khẳng định, những kết luận cụ thể với tương lai mà hiện nay mới chỉ dự đoán; tránh được việc lấy đặc điểm trong giai đoạn lịch sử cụ thể nào đó làm đặc trưng cho cả một giai đoạn lịch sử dài.

Trang 37 trong tổng số 52 trang.

Thông tin tuyên truyền