Trang chủ    Nghiên cứu lý luận

Nghiên cứu lý luận

Thiết thực học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

(LLCT) - Đối với mỗi cán bộ, đảng viên, học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh phải trở thành nhu cầu nội tại, tự giác và thường xuyên, trước hết để hoàn thiện nhân cách làm người, sau đó là nhân cách cộng sản, làm người cán bộ, “người lãnh đạo, người đày tớ thật trung thành của nhân dân”.

Mối quan hệ giữa đổi mới mô hình tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế

(LLCT) - Đổi mới mô hình tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế là bước chuẩn bị cho đất nước bước vào một giai đoạn mới, giai đoạn phát triển nhanh, bền vững và tham gia có hiệu quả vào xu thế phát triển chung của nền kinh tế khu vực và thế giới. Tuy nhiên, để đổi mới mô hình tăng trưởng, cần nhìn nhận một cách khách quan về mô hình tăng trưởng.

Xây dựng văn hóa đạo đức và lối sống văn hóa trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế

(LLCT) - Kinh tế thị trường và toàn cầu hóa là những xu thế khách quan, tất yếu đối với mọi quốc gia, dân tộc, tác động tích cực tới sự phát triển của xã hội, không chỉ trên lĩnh vực sản xuất vật chất, mà cả lĩnh vực sản xuất tinh thần.

Kinh nghiệm sử dụng người tài, xây dựng đội ngũ quan lại thời Lê Thánh Tông

(LLCT) - Tuyển chọn quan lại được coi như là tuyển chọn nhân tài cho đất nước, là việc hệ trọng của quốc gia, đã trở thành phương châm hành động của vua Lê và các cơ quan làm công tác nhân sự của nhà nước. Dựa trên nền hành chính phong kiến đến đỉnh cao, tổ chức và hoạt động của đội ngũ quan lại từ Trung ương đến địa phương đã được quy định cụ thể, chặt chẽ thông qua hệ thống các bộ luật, các chiếu, chỉ của nhà vua, tạo thành cơ sở pháp lý để thực hiện ổn định, nhất quán, lâu dài.      
 

Quyền tư pháp và kiểm soát quyền tư pháp ở Việt Nam hiện nay

(LLCT) - Kiểm soát quyền tư pháp nhằm mục đích chủ động phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân và bảo đảm quyền lực nhà nước thực hiện khách quan, khoa học, hiệu quả, giữ vững bản chất nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.

Quan điểm của Hồ Chí Minh về “Người lãnh đạo, người đày tớ” thật trung thành của nhân dân

(LLCT) - Trước yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ mới, trước sức cám dỗ của quyền lực, trước sự tác động của văn hóa thực dụng…một bộ phận cán bộ, đảng viên suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức  lối sống, xa rời chức trách “người đày tớ nhân dân”. Thực trạng này trực tiếp đe dọa vai trò lãnh đạo của Đảng. Do đó,  mỗi cán bộ, đảng viên phải thấm nhuần chỉ dẫn của Người, Đảng phải tự đổi mới, tự chỉnh đốn, cho Đảng thực sự “là đạo đức, là văn minh”, là người lãnh đạo xứng đáng, là người đày tớ thật sự trung thành của nhân dân.

Học tập và làm theo cách làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

(LLCT) - Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn có cách làm việc mẫu mực, là tấm gương sáng cho toàn Đảng và toàn dân ta noi theo. Người đã để lại cho chúng ta nhiều chỉ dẫn quý báu về phương pháp làm việc khoa học, hiệu quả.

Vấn đề gia đình trong tư tưởng triết học của C.Mác, Ph.Ăngghen

(LLCT) - Gia đình có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ đối với xã hội, đất nước, mà với mỗi bản thân con người. Phát huy vai trò tích cực của gia đình, khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong mỗi gia đình hiện nay, xây dựng gia đình văn hóa là góp phần quyết định xây dựng xã hội mới ổn định, dân chủ, văn minh.

Học theo cách đọc, cách nói và cách viết của Bác Hồ

(LLCT) - Sinh thời, Bác Hồ luôn phấn đấu, rèn luyện bằng sự nỗ lực của bản thân để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của sự nghiệp cách mạng. Bằng con đường tự học tập, tự nghiên cứu kiên trì, Bác đã có được một trình độ học vấn uyên bác, tầm hiểu biết toàn diện và sâu rộng. Bác để lại cho chúng ta nhiều bài học, kinh nghiệm và những chỉ dẫn quý báu về cách đọc, cách nói và cách viết.     

 

Năng lực lãnh đạo chiến lược - quan niệm, vấn đề và giải pháp

(LLCT) - Năng lực lãnh đạo chiến lược, trước hết phải gắn liền với phẩm chất lãnh đạo, đồng thời là chính phẩm chất ấy. Phẩm chất đạo đức, nhân cách quy định năng lực và năng lực biểu hiện phẩm chất. Đây là sự thống nhất hữu cơ giữa đạo đức, chính trị với tiềm lực tư tưởng, thực lực trí tuệ, bản lĩnh của nhà lãnh đạo, nhất là lãnh đạo cấp chiến lược.

Đổi mới quản lí phát triển văn hóa - kết quả và giải pháp nâng cao

(LLCT) - Phát triển văn hóa là nền tảng tinh thần được xác định là một trong ba trụ cột của sự nghiệp đổi mới phát triển đất nước. Sau gần ba mươi năm đổi mới, văn hoá Việt Nam đã có những biến đổi sâu sắc. Đời sống văn hoá Việt đã phát triển lên một tầm cao mới, đa dạng và phong phú, các loại hình văn hoá - nghệ thuật truyền thống được bảo tồn và phát huy, đồng thời, các loại hình văn hoá - nghệ thuật của thế giới được tiếp thu rộng rãi, quyền tự do văn hoá được mở rộng. Đạt được những kết quả quan trọng đó, một trong những nhân tố quyết định là sự đổi mới quản lý phát triển văn hóa.
 
Một số vấn đề đặt ra đối với giai cấp nông dân Việt Nam hiện nay

Một số vấn đề đặt ra đối với giai cấp nông dân Việt Nam hiện nay

(LLCT) - Ngày 10-4-2013, Bộ Chính trị (Khoá XI) đã ban hành Nghị quyết số 22-NQ/TW về hội nhập quốc tế đã tạo động lực mới phát triển kinh tế - xã hội, đưa nước ta hội nhập quốc tế sâu rộng và toàn diện hơn. Song, hội nhập quốc tế cũng đang đặt ra nhiều thách thức đối với sự phát triển của giai cấp nông dân hiện nay.

Ý nghĩa lịch sử và giá trị bền vững của Đề cương văn hóa Việt Nam

(LLCT) - Đề cương văn hóa Việt Nam là một văn kiện quan trọng của Đảng, do Tổng Bí thư Trường Chinh soạn thảo năm 1943. Đề cương ra đời như ngọn đèn pha soi rọi cho nền văn hóa cách mạng phát triển trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc. 70 năm qua, Đề cương Văn hóa Việt Nam vẫn giữ nguyên giá trị lịch sử và hiện thực sâu sắc, chỉ đạo tiến trình phát triển văn hóa ở nước ta hiện nay.

Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về sử dụng cán bộ

(LLCT) - Ngay từ những ngày đầu cách mạng, Hồ Chí Minh đã quan tâm đặc biệt đến việc đào tạo, sử dụng cán bộ, giao cho họ những trọng trách và giúp đỡ họ hoàn thành nhiệm vụ cách mạng giao phó. Để có được những cán bộ ưu tú một lòng vì Đảng, vì dân, theo Hồ Chí Minh trong sử dụng cán bộ phải hiểu biết cán bộ, khéo dùng cán bộ, cất nhắc cán bộ, thương yêu giúp đỡ cán bộ và còn phải phê bình, khen thưởng cán bộ. 

C.Mác và Ph.Ăngghen bàn về cơ sở tồn tại và biến đổi của tôn giáo

(LLCT) - Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, thuộc thượng tầng kiến trúc xã hội, có quan hệ mật thiết và chịu sự chi phối của tồn tại xã hội.
Trang 46 trong tổng số 52 trang.

Thông tin tuyên truyền