Trang chủ    Quốc tế

Quốc tế

WEF 48: Những điểm nhấn quan trọng?

(LLCT) - Diễn đàn Kinh tế thế giới lần thứ 48 (WEF 48) diễn ra tại Davos (Thụy Sỹ), từ ngày 23 đến 26 -1-2018. Với chủ đề “Tạo dựng tương lai chung trong thế giới rạn nứt”, Diễn đàn tập trung vào thúc đẩy sự chia sẻ, chung sức của cộng đồng quốc tế nhằm đối phó với những thách thức toàn cầu vì lợi ích chung.

Công cuộc đổi mới của Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào: Thành tựu, khó khăn, thách thức và xu hướng phát triển

Công cuộc đổi mới của Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào: Thành tựu, khó khăn, thách thức và xu hướng phát triển

(LLCT) - Đại hội IV của Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1986) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện, trong đó, khâu then chốt là thực hiện mở cửa, chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu nền kinh tế, phát triển kinh tế theo hướng XHCN, từng bước đưa Cộng hòa Dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào hội nhập với dòng chảy chung của khu vực và thế giới. Đến nay, sau hơn 30 năm đổi mới, CHDCND Lào đã vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, giành được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử về kinh tế, chính trị, đối ngoại, văn hóa, xã hội.

Những thách thức đối với tiến trình dân chủ hóa ở Myanmar hiện nay

(LLCT) - Từ khi giành được độc lập (năm 1948), Myanmar liên tục xảy ra các biến cố chính trị và xung đột sắc tộc. Myanmar bắt đầu chuyển hướng sang chế độ dân chủ vào năm 2003 khi Khin Nyunt (Thủ tướng Myanmar) công bố “Lộ trình bảy bước” chuyển đổi Myanmar từ chính quyền quân sự sang dân sự(1).

Truyền thống và hiện đại, dân tộc và quốc tế trong đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới

(LLCT) - Sự kết hợp truyền thống và hiện đại, dân tộc và quốc tế là bài học lớn; là nguồn lực, sức mạnh trong đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới của Đảng ta. Đây là một trong các nhân tố góp phần làm nên thành tựu nổi bật của ngoại giao Việt Nam trong hơn 30 năm đổi mới.

Phát triển quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào trong tình hình mới

Phát triển quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào trong tình hình mới

(LLCT) - Mối quan hệ Việt Nam - Lào là hữu nghị, hợp tác đặc biệt, toàn diện. Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn xác định quan hệ với Lào là tài sản vô giá của hai dân tộc, cần phải giữ gìn, phát huy và truyền tiếp cho các thế hệ mai sau vì sự phát triển phồn vinh của mỗi nước, vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội tại khu vực và trên thế giới. Bên cạnh những tiền đề trên, những biến động to lớn và sâu sắc của tình hình thế giới và khu vực hiện nay cũng như trong thời gian tới sẽ có tác động đến quan hệ Việt - Lào.

Một số kinh nghiệm về phân quyền, phân cấp trách nhiệm giữa Trung ương và địa phương trong cung ứng dịch vụ công ở đô thị Trung ương của Trung Quốc

(LLCT) - Những nỗ lực nhằm nâng cao hiệu quả của việc cung cấp dịch vụ công, trong đó có việc phân định rõ trách nhiệm giữa Trung ương và địa phương đã được chú trọng ở Trung Quốc trong nhiều năm qua. Đại hội XVII (năm 2007) của Đảng Cộng sản Trung Quốc chỉ rõ: hoàn thiện thể chế tài chính cấp tỉnh trở xuống, tăng cường năng lực cung cấp dịch vụ công của chính quyền cơ sở, đồng thời yêu cầu “đẩy nhanh cải cách thể chế quản lý hành chính, xây dựng chính quyền dịch vụ”, “hoàn thiện hệ thống dịch vụ công”. Đại hội XVIII (năm 2012), Đảng Cộng sản Trung Quốc tiếp tục nhấn mạnh các vấn đề dịch vụ công, làm rõ nội hàm “chính quyền dịch vụ”, “hệ thống dịch vụ công cơ bản”, đồng thời xác định cần cải tiến phương thức cung ứng dịch vụ công của chính phủ, tăng cường quản lý xã hội cơ sở và xây dựng hệ thống dịch vụ, tăng cường chức năng dịch vụ công ở khu vực thành thị và nông thôn.

Nhận diện chính sách đối ngoại của Mỹ dưới thời Tổng thống Donal Trump

(LLCT) - Đầu thế kỷ XX, Thủ tướng Anh Winston Churchill từng phát biểu: “Quốc gia không có bạn bè vĩnh viễn, không có đồng minh vĩnh viễn, chỉ có lợi ích quốc gia là vĩnh viễn”(1). Gần 100 năm sau, với khẩu hiệu tranh cử “Make America Great Again” (Làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại) và thường xuyên nhắc đến cụm từ “Nước Mỹ trước tiên”, “Lợi ích nước Mỹ là trên hết”, Tổng thống Donald Trump gợi cho công chúng nhớ lại câu nói trên của Churchill một cách rõ ràng nhất.

Tổ chức bộ máy Đảng và chính quyền cấp huyện ở Lào hiện nay

(LLCT) - Tổ chức bộ máy ở Lào hiện nay tổ chức theo bốn cấp hành chính: cấp Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp bản.

Đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ở Pháp và những giá trị tham khảo đối với Việt Nam

Đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ở Pháp và những giá trị tham khảo đối với Việt Nam

(LLCT) - Ở Pháp, đội ngũ công chức luôn được đánh giá cao, được coi là lực lượng có ý nghĩa quyết định trong xây dựng và quản lý một nhà nước pháp quyền hiện đại, hướng tới mục tiêu phục vụ cộng đồng dân cư và xã hội với hiệu quả cao nhất, chất lượng tốt nhất. Do đó, việc nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức trở thành một trong những điều kiện có tính quyết định để nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý của nền hành chính Pháp.

 

Cách mạng Tháng Mười Nga với sự nghiệp xây dựng nền quốc phòng toàn dân, bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới

(LLCT) - Ngày 7 - 11 - 1917, cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới do V.I. Lênin và Ðảng Bônsêvích Nga lãnh đạo đã giành được thắng lợi, lập nên Nhà nước công nông, do giai cấp công nhân nắm chính quyền, xây dựng một xã hội mới, xóa bỏ chế độ người bóc lột người. Cách mạng Tháng Mười Nga thành công là một sự kiện vĩ đại của thế kỷ XX, có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến tiến trình phát triển của nhân loại.

Kinh nghiệm xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển của một số nước trên thế giới

(LLCT) - Vấn đề xây dựng nhà nước kiến tạo phát triển đang là chủ đề được cả giới nghiên cứu và các nhà hoạch định chính sách Việt Nam quan tâm, đề cập từ nhiều hướng tiếp cận. Việc tìm hiểu kinh nghiệm của một số nước được đánh giá là rất thành công về vấn đề này như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, sẽ góp phần làm rõ thêm những khía cạnh thực tế khác nhau và gợi ý mang giá trị tham khảo cho Việt Nam.

Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trong bối cảnh mới

Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trong bối cảnh mới

(LLCT) - Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc là quan hệ đặc biệt, là láng giềng, gần gũi về địa lý tự nhiên; gần gũi về lịch sử hơn 2 nghìn năm đã được ghi vào lịch sử thành văn; gần gũi, tương đồng về văn hóa, và đặc biệt là trong thời hiện đại, rất gần gũi, tương đồng về ý thức hệ, về chế độ chính trị... “Hiếm có đối tác nào của Việt Nam có nhiều cơ chế giao lưu, hợp tác sâu rộng giữa hai Đảng, Chính phủ, Quốc hội và giữa các tổ chức chính trị xã hội, địa phương như Trung Quốc”

Kiểm soát xung đột lợi ích trong hoạt động công vụ: Kinh nghiệm quốc tế

(LLCT) - Xung đột lợi ích (XĐLI) trong hoạt động công vụ là vấn đề được nhiều quốc gia trên thế giới đặc biệt quan tâm, vì nó tiềm ẩn những nguy cơ lớn dẫn đến tham nhũng. Kiểm soát và hạn chế các tình huống phát sinh XĐLI trong hoạt động công vụ sẽ giúp ngăn ngừa tham nhũng một cách có hiệu quả.

Quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam – Hoa Kỳ trên lĩnh vực chính trị - ngoại giao

Quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam – Hoa Kỳ trên lĩnh vực chính trị - ngoại giao

(LLCT) - Từ khi chính thức bình thường hóa quan hệ (1995) đến nay, quan hệ Việt Nam và Hoa Kỳ đã có bước phát triển mạnh mẽ, đạt được nhiều thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực. Trong đó, hai nước luôn quan tâm tăng cường quan hệ trên lĩnh vực chính trị - ngoại giao, thiết lập các kênh đối ngoại giữa các cấp, các ngành, các tổ chức.

Bài học từ Cách mạng Tháng Mười Nga - Cách mạng muốn thắng lợi phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo

(LLCT) - Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, Nhà nước Xôviết ra đời, đã làm cho học thuyết cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin trở thành hiện thực sinh động, cổ vũ giai cấp vô sản các nước trên thế giới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội. Cách mạng Tháng Mười đã để lại cho cách mạng thế giới những bài học kinh nghiệm có giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc. Một trong những bài học đó là vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản - đội tiền phong của giai cấp vô sản.

Trang 16 trong tổng số 27 trang.

Thông tin tuyên truyền