Trang chủ    Quốc tế

Quốc tế

Tăng trưởng xanh ở các nước và Việt Nam hiện nay

(LLCT) - Trước những hậu quả nặng nề từ biến đổi khí hậu, một mô hình tăng trưởng mới - tăng trưởng xanh hay tăng trưởng ít cacbon chú trọng tới sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo và công nghệ thân thiện với môi trường đã hình thành. Vì vậy, tăng trưởng xanh đang là xu thế với luật chơi toàn cầu mới đang được định hình. 

Trung Quốc đấu tranh trong vấn đề nhân quyền như thế nào

(LLCT) - Trung Quốc đã tích cực tham gia trong việc phát triển nhân quyền trên thế giới trên cơ sở bảo vệ nhân quyền ở trong nước. Chính phủ và người dân Trung Quốc đã nỗ lực cải thiện các điều kiện nhân quyền. Ngay từ khi cải cách mở cửa, tôn trọng và bảo vệ nhân quyền đã là một mục tiêu quan trọng của sự phát triển chính trị và hiện đại hóa của Trung Quốc. 

Ngoại giao công chúng của Cộng hòa Pháp

Ngoại giao công chúng của Cộng hòa Pháp

(LLCT) - Chính phủ Pháp đã sớm có nhận thức về tầm quan trọng của việc xây dựng mối quan hệ thân thiện, hợp tác, tạo dựng sự hiểu biết và tin tưởng của công chúng trong và ngoài nước nhằm không ngừng nâng cao vị thế của Pháp. Do đó, Pháp đã thực hiện những cải cách mạnh mẽ, trong đó nhấn mạnh việc phổ biến rộng rãi hơn nữa những quan điểm, chính sách, hình ảnh nước Pháp đến nhân dân trong và ngoài nước thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng.

Hoạt động đầu tư của một số nước vào Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào

(LLCT) - Lào là một quốc gia có vị thế riêng biệt, có tiềm năng lớn về tài nguyên thiên nhiên; mặc dù nằm sâu trong lục địa, không có đường ra biển nhưng Lào có vị trí ngã tư biên giới của lục địa Đông Nam Á; đồng thời là “trái tim” của Tiểu vùng sông Mê Kông, cánh cửa đi vào thị trường to lớn với gần 300 triệu dân trong khu vực này. Dòng sông Mê Kông chảy qua Lào, bồi đắp những cánh đồng phù sa màu mỡ, rất thuận lợi cho việc phát triển cây nông nghiệp, tiềm năng thủy điện đạt khoảng 18 GW. Kiên trì đường lối đối ngoại hòa hình, độc lập, hữu nghị và hợp tác với các nước trên cơ sở nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình, phát triển, với điều kiện hệ thống giao thông được cải thiện vượt bậc so với trước đây, Lào đang trở thành điểm trung chuyển quan trọng của khu vực Đông Nam Á lục địa, là nơi các nước đang gia tăng đầu tư.

Các xu hướng khủng hoảng trong chủ nghĩa tư bản và lý thuyết hành động giao tiếp của J.Habermas

(LLCT) - Trường phái Frankfurt(1) là một phong trào triết học xã hội và chính trị tư tưởng ở châu Âu những năm 1920 - 1930 nhằm phát triển và giải thích các tư tưởng của C.Mác. Habermas là một trong những nhà tư tưởng quan trọng nhất của trường phái này, là kiến trúc sư chính của thuyết phê phán mới. Những tư tưởng của ông hiện vẫn có nhiều ảnh hưởng trong chính trị hiện đại, đặc biệt là ở một số nước châu Âu.

Vài nét về lực lượng cánh tả ở các quốc gia Mỹ Latinh hiện nay

(LLCT) - Dưới sự lãnh đạo của các chính phủ cánh tả, nền kinh tế các nước Mỹ Latinh có sự phục hồi khá nhanh chỉ sau hơn một thập niên. Song, sự rớt giá nhanh chóng của các hàng nông sản, sự sụt giảm giá dầu đã khiến nền kinh tế các nước Mỹ Latinh lao đao và đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức.

Một số lý thuyết Xã hội học trong nghiên cứu biến đổi cơ cấu xã hội - nghề nghiệp

(LLCT) - Trong một xã hội chuyển đổi như ở Việt Nam hiện nay, nghiên cứu cơ cấu xã hội - nghề nghiệp, sự biến đổi cơ cấu xã hội - nghề nghiệp là chìa khóa để nắm bắt được quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, việc làm để từ đó đề xuất các giải pháp thúc đẩy xã hội phát triển theo hướng năng động, tiến bộ, phù hợp, đồng thời hóa giải những xu hướng xơ cứng, thoái bộ, bất ổn, thậm chí là cả nguy cơ đổ vỡ xã hội.

Công tác đối ngoại và nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam

(LLCT) - Công tác đối ngoại và nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc có mối quan hệ mật thiết gắn bó chặt chẽ, tác động và hỗ trợ lẫn nhau. Yêu cầu, nội dung và sự thể hiện mối quan hệ này có sự khác nhau trong mỗi giai đoạn lịch sử. Trong công cuộc đổi mới đất nước của Việt Nam, giữa công tác đối ngoại và nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc càng trở nên chặt chẽ, khăng khít, đối ngoại ngày càng đóng vai trò quan trọng trong chiến lược bảo vệ Tổ quốc.

Khủng bố ở khu vực Đông Nam Á hiện nay và quan điểm của Việt Nam trong phòng, chống khủng bố

Khủng bố ở khu vực Đông Nam Á hiện nay và quan điểm của Việt Nam trong phòng, chống khủng bố

(LLCT) - Trong những năm qua, các nước ASEAN đã có nhiều nỗ lực để duy trì hoà bình, ổn định khu vực. Tuy nhiên, các nước Đông Nam Á hiện nay cũng đang phải đối mặt với những thách thức khủng bố từ IS. Việt Nam lên án mạnh mẽ và kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa khủng bố trên cơ sở tuân thủ Hiến chương Liên Hợp quốc, các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế.

Thực hiện pháp luật về sử dụng ngân sách nhà nước ở Lào

(LLCT) - Trong những năm qua, pháp luật về sử dụngngân sách Nhà nước Lào ngày càng được đổi mới và hoàn thiện theo hướng tạo lập môi trường kinh doanh công bằng, bình đẳng; góp phần khuyến khích đầu tư,phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, phù hợp với yêu cầu hội nhập trong giai đoạn mới.     

Kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ của một số nước ở châu Á

Kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ của một số nước ở châu Á

(LLCT) - Phát triển công nghiệp hỗ trợ đã và đang được nhiều chính phủ quan tâm đầu tư nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhất là các nước đang phát triển ở châu Á. Những kinh nghiệm trong quá trình phát triển công nghiệp hỗ trợ có những gợi mở có giá trị tham khảo lớn đối với nước ta.

Quản lý nhà nước đối với hoạt động thương mại ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

(LLCT) - Trong những năm qua, Nhà nước Lào đã tập trung xây dựng, hoàn thiện pháp luật về kinh tế, góp phần tạo ra những chuyển biến quan trọng trong quản lý và phát triển kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư thành lập doanh nghiệp, phát triển sản xuất kinh doanh.

Hợp tác đào tạo cán bộ lãnh đạo, quản lý giữa Việt Nam và Lào

Hợp tác đào tạo cán bộ lãnh đạo, quản lý giữa Việt Nam và Lào

(LLCT) - Trong lịch sử quan hệ quốc tế, quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào là một điển hình, một tấm gương mẫu mực, hiếm có về sự gắn kết bền chặt, thuỷ chung, trong sáng và đầy hiệu quả giữa hai dân tộc đấu tranh vì độc lập, tự do và tiến bộ xã hội.  Hoạt động hợp tác đào tạo cán bộ lãnh đạo, quản lý giữa Việt Nam và Lào đã đạt được những thành tựu nổi bật. Bên cạnh đó, quá trình hợp tác cũng không ít khó khăn, vướng mắc và đang đặt ra khá nhiều vấn đề cần giải quyết, tháo gỡ.

Chiến tranh tiền tệ - căn nguyên và tác động

Chiến tranh tiền tệ - căn nguyên và tác động

(LLCT) - Thực tiễn cho thấy, đồng hành với các cuộc chiến tiền tệ là những tác động trên nhiều phương diện của đời sống kinh tế - chính trị - xã hội và hệ lụy của nó là những “hiểm họa” mà mọi quốc gia, khu vực và nhân loại đều không muốn phải đối diện. 

Một số thành tựu trên lĩnh vực kinh tế của Lào giai đoạn 1991- 2011

(LLCT) - Trong những năm qua, nhờ chính sách đổi mới có hiệu quả, nền kinh tế của Lào đã đạt được những kết quả quan trọng: kinh tế tăng trưởng cao và ổn định, cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư, cơ cấu lao động đều có bước chuyển dịch tích cực theo hướng CNH, HĐH; hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế được cải thiện rõ rệt.

 
Trang 20 trong tổng số 27 trang.

Thông tin tuyên truyền