Trang chủ    Thực tiễn

Thực tiễn

Đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên là đoàn viên thanh niên (qua thực tế tỉnh Bắc Giang)

Đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên là đoàn viên thanh niên (qua thực tế tỉnh Bắc Giang)

(LLCT) - Tham gia xây dựng Đảng, phát hiện, bồi dưỡng và giới thiệu đoàn viên ưu tú cho Đảng xem xét kết nạp vừa là vinh dự vừa là nhiệm vụ quan trọng của tổ chức Đoàn. Đồng thời, công tác phát triển đảng viên là đoàn viên có vị trí đặc biệt quan trọng trong công tác xây dựng Đảng và hoạt động lãnh đạo cách mạng của Đảng.

Kinh tế tư nhân - động lực quan trọng phát triển kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Kinh tế tư nhân - động lực quan trọng phát triển kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

(LLCT) Hội nghị Trung ương 5 khóa XII đã ban hành ba nghị quyết quan trọng về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước, về phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế. Để thực hiện hiệu quả Nghị quyết Trung ương, Thành phố Hồ Chí Minh đang tập trung hoàn thiện cơ chế chính sách, đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo môi trường hành chính thông thoáng để phát triển kinh tế tư nhân xứng đáng là động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.

Thành phố Hồ Chí Minh phát triển kinh tế tri thức gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Thành phố Hồ Chí Minh phát triển kinh tế tri thức gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế

(LLCT) - Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế, văn hóa - giáo dục, khoa học - công nghệ lớn của cả nước. Sự phát triển của Thành phố tạo động lực đối với sự phát triển của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói riêng cũng như cả nước nói chung. Để bảo đảm định hướng phát triển nhanh và bền vững, phát triển kinh tế tri thức được Thành phố đặc biệt quan tâm.

Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh nâng cao chất lượng công tác kiểm tra đảng viên, tổ chức đảng có dấu hiệu vi phạm

(LLCT) - Kiểm tra, giám sát là một bộ phận quan trọng của công tác xây dựng đảng và là một phương thức thực hiện chức năng lãnh đạo của Đảng. Trong những năm qua, Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh làm tốt công tác kiểm tra, chú trọng công tác kiểm tra đảng viên, tổ chức đảng có dấu hiệu vi phạm, qua đó nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên, năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng.

Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trên các địa bàn khó khăn ở Tây Nguyên hiện nay (Qua thực tế huyện Đăk Glong)

(LLCT) - Trong những năm qua, trước yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ mới, Đảng bộ huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông, đặc biệt chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn, lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ, công chức. Qua đó nâng cao năng lực xây dựng, triển khai và lãnh đạo thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, các chương trình, dự án có hiệu quả, đáp ứng được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Phát triển du lịch sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long

Phát triển du lịch sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long

(LLCT) - Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có sinh thái đa dạng và đặc thù. Trong những năm qua, du lịch sinh thái đã được các tỉnh quan tâm phát triển và đem lại nhiều lợi ích nhiều mặt. Tuy vậy, hoạt động này cũng còn nhiều hạn chế, tồn tại cần khắc phục, tháo gỡ nhằm phát huy hơn nữa tiềm năng lợi thế lớn của vùng.

Một số kinh nghiệm trong hoạt động giám sát chuyên đề của Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy Khối các cơ quan tỉnh Vỉnh Long

(LLCT) - Giám sát là chức năng lãnh đạo và là một bộ phận trong công tác xây dựng Đảng. Trong đó, giám sát chuyên đề đi sâu giám sát việc thực hiện một hoặc một số nhiệm vụ, làm cho công tác giám sát có trọng tâm hơn. Ủy ban kiểm tra Đảng ủy Khối các Cơ quan tỉnh Vĩnh Long đã chú trọng thực hiện giám sát chuyên đề,góp phần tích cực vào xây dựng Đảng bộ trong sạch vững mạnh.

Đảng bộ tỉnh Bắc Giang đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên

Đảng bộ tỉnh Bắc Giang đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên

(LLCT) - Công tác phát triển đảng gắn với nâng cao chất lượng đảng viên là một trong những nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên, có tính nguyên tắc trong công tác xây dựng đảng, bảo đảm sự kế thừa, phát triển, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ lãnh đạo toàn diện của Đảng.

 Phát huy vai trò của giai cấp nông dân trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Phát huy vai trò của giai cấp nông dân trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

(LLCT) - Trong sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Đảng và Nhà nước luôn nhận thức đúng đắn, chú trọng phát huy vai trò, sức mạnh kinh tế và chính trị của giai cấp nông dân trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc nói chung, trong phát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng, trong giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

Hiện đại hóa nền hành chính nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

(LLCT) - Trải qua một thời gian dài được áp dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới, mô hình hành chính công truyền thống đã bộc lộ những hạn chế nhất định như tính quan liêu, cứng nhắc của hệ thống hành chính cồng kềnh, nhiều tầng nấc, hiệu quả quản lý thấp. Trong bối cảnh đó, để khắc phục những khiếm khuyết, các lý thuyết và thực tiễn hành chính nhà nước không ngừng được hoàn thiện, định hình ra mục tiêu và các đặc trưng của hành chính nhà nước hiện đại.

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và yêu cầu đối với lãnh đạo chiến lược

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và yêu cầu đối với lãnh đạo chiến lược

(LLCT) - Hiện nay, thế giới bước vào ngưỡng cửa CMCN 4.0 với những thay đổi triệt để cách sống, làm việc và kết nối, tương tác với nhau. Quy mô, phạm vi và tính phức tạp của nó sẽ không giống với bất cứ những gì mà chúng ta đã trải qua từ trước tới nay. Việc ứng biến với cuộc CMCN 4.0 đòi hỏi phải có sự phối hợp toàn diện, kịp thời và đồng bộ, liên quan đến tất cả các quốc gia, tổ chức, cá nhân trên thế giới; của khu vực công và tư; đặc biệt là của giới nghiên cứu khoa học và lãnh đạo chiến lược.

Hoàn thiện các thiết chế về quan hệ lao động đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế

(LLCT) - Thực hiện chính sách đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế Việt Nam cơ bản đã chuyển đổi thành công từ kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường, việc làm và quan hệ lao động ngày càng được điều chỉnh bởi các nguyên tắc thị trường. Bên cạnh đó, việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) vào năm 1992 đã thúc đẩy việc áp dụng những tiêu chuẩn lao động quốc tế cho việc hoàn thiện, bổ sung các tiêu chuẩn lao động quốc gia và từng bước phát triển quan hệ lao động hài hòa bền vững. 

Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi tập trung làm tốt công tác tổ chức, cán bộ, đề cao trách nhiệm của người đứng đầu

(LLCT) - Việc tập trung làm tốt công tác tổ chức, cán bộ, thực hiện quy định trách nhiệm và xử lý trách nhiệm người đứng đầu và cấp phó ở Quảng Ngãi bước đầu đã tạo chuyển biến tích cực, khơi dậy tính năng động, sáng tạo, trách nhiệm trong đội ngũ cán bộ, đảng viên, góp phần ngăn chặn, đẩy lùi những biểu hiện suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” mà Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng đã chỉ ra.

Rèn luyện, phát triển nhân cách người cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở hiện nay

(LLCT) - Cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở có vai trò quan trọng mang tính quyết định đến hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở. Việc rèn luyện, phát triển nhân cách của người cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở là một yêu cầu bức thiết là nhiệm vụ then chốt, thường xuyên của công tác cán bộ, nhằm tạo nên những chuyển biến tích cực từ cơ sở, từ đó thúc đẩy sự phát triển của cả hệ thống chính trị.

Đội ngũ trí thức trong quá trình ổn định và phát triển kinh tế - xã hội ở Tây Nguyên

Đội ngũ trí thức trong quá trình ổn định và phát triển kinh tế - xã hội ở Tây Nguyên

(LLCT) - Tây Nguyên gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng, với diện tích 54.641,0 km², chiếm 16,5% diện tích tự nhiên của cả nước; dân số hơn 5.525 ngàn người, chiếm khoảng 6% dân số cả nước. Số người trong độ tuổi lao động gần 3,2 triệu người. Cơ cấu xã hội - dân cư nơi đây gồm 3 cộng đồng chính: dân tộc thiểu số tại chỗ (chiếm hơn 26%); dân tộc thiểu số từ nơi khác đến (gần 12%) và dân tộc Kinh (chiếm 62% dân số).

Trang 32 trong tổng số 59 trang.

Thông tin tuyên truyền