Trang chủ    Thực tiễn

Thực tiễn

Tác động của mạng xã hội đến lối sống của công nhân

Tác động của mạng xã hội đến lối sống của công nhân

(LLCT) - Trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, đặc biệt là truyền thông đại chúng đã giúp các thành viên của xã hội có thể liên hệ với nhau một cách dễ dàng tạo nên hệ thống các mạng lưới quan hệ xã hội dày đặc của mỗi cá nhân. Các quan hệ xã hội (mạng lưới xã hội) có tác động không nhỏ tới  đời sống trong xã hội nói chung và đời sống của giai cấp công nhân (GCCN) nói riêng, đặc biệt là lối sống.

Xu hướng biến đổi và vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay

(LLCT) - Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011)  khẳng định: “Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng; là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam, giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội”(1).Cùng với quá trình phát triển của dân tộc, giai cấp công nhân Việt Nam luôn khẳng định được vai trò lãnh đạo, đi tiên phong trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc trước đây cũng như trong sự nghiệp xây dựng CNXH hiện nay.

Thực trạng và xu hướng phân tầng xã hội hợp thức và không hợp thức hiện nay

(LLCT) - Phân tầng xã hội (PTXH) là hiện tượng tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, phản ánh những vấn đề mang tính quy luật nói chung và là kết quả trực tiếp của kinh tế thị trường. Hiện tượng này diễn ra trong phạm vi cả nước, ở cả nông thôn và thành thị, đồng bằng và miền núi, trong nội bộ mỗi giai cấp và giữa các tầng lớp. Nơi nào kinh tế phát triển, thị trường hàng hóa sôi động thì ở đó PTXH diễn ra mạnh mẽ, nơi nào sản xuất hàng hóa chưa phát triển thì ở đó PTXH còn mờ nhạt.

 
Định hướng phát triển kinh tế tri thức của thành phố Hải Phòng đến năm 2020: thuận lợi, khó khăn và giải pháp

Định hướng phát triển kinh tế tri thức của thành phố Hải Phòng đến năm 2020: thuận lợi, khó khăn và giải pháp

(LLCT) - Trong những năm qua, kinh tế - xã hội Hải Phòng có bước phát triển khá và luôn có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn 1,5 lần so với mức bình quân chung của cả nước. Tuy nhiên, sự tăng trưởng kinh tế của Hải Phòng chưa thực sự bền vững. Bởi vậy, Hải Phòng cần xây dựng một lộ trình để chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế; thực hiện tái cấu trúc lại sản xuất, chuyển mô hình tăng trưởng kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu để bảo đảm phát triển nhanh, bền vững và ổn định.

Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa Khmer Nam Bộ

Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa Khmer Nam Bộ

(LLCT) - Người Khmer chiếm khoảng 7,22% dân số vùng Tây Nam Bộ, sống tập trung tại các tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang, Bạc Liêu, Kiên Giang; trên 90% người Khmer là tín đồ Phật giáo Nam tông, do vậy Phật giáo Nam tông có ảnh hưởng rất sâu sắc trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào. Chùa Khmer không chỉ là nơi sinh hoạt tôn giáo mà còn là nơi sinh hoạt văn hóa và lưu giữ các thư tịch cổ, các hiện vật văn hóa, lịch sử, kiến trúc...

Hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ về quốc phòng và giải quyết vấn đề “di sản” chiến tranh Việt Nam từ năm 1995 đến nay

(LLCT) - Sau 20 năm bình thường hóa quan hệ, Việt Nam và Hoa Kỳ đã trở thành “bạn” và từ năm 2013 đến nay là Đối tác toàn diện. Trên cơ sở này, mặc dù phát triển chậm, song quan hệ hợp tác giữa hai quốc gia lại có những bước tiến vững chắc, ngày càng mở rộng và khởi sắc trên nhiều lĩnh vực, trong đó có hợp tác quốc phòng và các hoạt động khắc phục hậu quả chiến tranh.

Nâng cao hiệu quả công tác vận động đồng bào Khmer Tây Nam Bộ

(LLCT) - Cùng với Tây Bắc và Tây Nguyên, Tây Nam Bộ là địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng cả về chính trị, kinh tế, xã hội và quốc phòng, an ninh; là địa bàn có nhiều đồng bào dân tộc, tôn giáo sinh sống; là nơi các thế lực thù địch tập trung chống phá quyết liệt. Hành động, âm mưu của chúng ngày một tinh vi, xảo quyệt hơn với mục đích “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ, chống phá cách mạng nước ta... với nhiều diễn biến phức tạp.

Xây dựng nông thôn mới ở Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015: thực trạng và giải pháp

Xây dựng nông thôn mới ở Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015: thực trạng và giải pháp

(LLCT) Sau 5 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, với phong trào thi đua “Thái Nguyên chung sức xây dựng nông thôn mới”, Thái Nguyên đã đạt được nhiều kết quả, đời sống của nhân dân được nâng cao, bộ mặt nông thôn chuyển biến theo hướng tích cực.Bên cạnh đó vẫn tồn tại một số hạn chế, yếu kém cần khắc phục.

Thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong xét xử bảo đảm tinh thần Hiến pháp năm 2013

Thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong xét xử bảo đảm tinh thần Hiến pháp năm 2013

(LLCT) - Chủ trương, quan điểm của Đảng về nguyên tắc tranh tụng đã được thể chế hóa trong Hiến pháp. Tại khoản 5 Điều 103 Hiến pháp năm 2013 quy định “Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm”. Như vậy, lần đầu tiên, việc bảo đảm tranh tụng trong xét xử được ghi nhận thành một nguyên tắc, thể hiện bước tiến lớn trong hoạt động xây dựng pháp luật của nước ta.  

Về kinh tế xanh ở Việt Nam

Về kinh tế xanh ở Việt Nam

(LLCT) - Khái niệm “kinh tế xanh” hay “tăng trưởng xanh” được phát triển và luận giải đầy đủ từ năm 2008, những sáng kiến chung về đối phó với khủng hoảng kinh tế - tài chính do Tổng thư ký Liên Hợp quốc và Ủy ban phối hợp các nhà lãnh đạo của hệ thống Liên Hợp quốc đề xuất. Sáng kiến về kinh tế xanh được Liên Hợp quốc nhấn mạnh.

Nâng chất lượng các chương trình tự sản xuất của các đài phát thanh - truyền hình địa phương

(LLCT) - Đài phát thanh - truyền hình là công cụ rất đắc lực phục vụ công tác tư tưởng - tuyên truyền của Đảng và Nhà nước, diễn đàn của nhân dân. Mặc dù được Đảng, Nhà nước đầu tư rất lớn, song những năm qua, hiệu quả của hệ thống phát thanh - truyền hình địa phương còn nhiều hạn chế.  Đề án Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025nêu rõ mục tiêu quy hoạch cụ thể đối với lĩnh vực phát thanh, truyền hình được xác định ở 3 nội dung chủ yếu, đó là:

Phát triển dịch vụ chất lượng cao - động lực cho phát triển kinh tế của Thủ đô Hà Nội

(LLCT) - Thực tế nền kinh tế thế giới hiện nay cho thấy, dịch vụ là ngành kinh tế, đóng góp tỷ trọng lớn trong GDP của các nước, nhất là các nước phát triển và đó chính là đặc trưng của nền kinh tế thị trường hiện đại. Phát triển mạnh các ngành dịch vụ, đặc biệt tập trung phát triển các dịch vụ chất lượng cao sẽ tạo động lực mới để phát triển kinh tế Hà Nội nhanh và bền vững.

Kiểm tra, giám sát của nhân dân trong xây dựng hệ thống chính trị ở cấp xã

(LLCT) - “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” được xác định là cơ chế vận hành của hệ thống chính trị, thể hiện rõ bản chất ưu việt của nền dân chủ XHCN ở nước ta. Bản chất của cơ chế đó cho thấy, nhân dân làm chủ là mục đích, cơ sở cho sự ra đời và tồn tại vai trò lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý là để bảo đảm cho nhân dân thực sự có quyền làm chủ, mọi quyền lực trong xã hội đều thuộc về nhân dân.

Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trong bối cảnh hội nhập quốc tế

(LLCT) - Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ không phải là vấn đề mới. Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, ông cha ta đã rất chú trọng đến “thực túc, binh cường” để yên dân và bảo đảm cho non sông bền vững. Đảng ta trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng luôn đặc biệt quan tâm đến vấn đề này và quan điểm về xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ đã được đề cập trong nhiều nghị quyết quan trọng của Đảng.

Vấn đề môi trường biển, đảo ở nước ta hiện nay

(LLCT) - Việt Nam cóđường bờ biển dài khoảng 3.260km, có diện tích biển gấp hơn 3 lần đất liền, với 28 tỉnh, thành phố ven biển, chiếm trên 31% dân số cả nước. Biển,đảo Việt Nam có vai trò đặc biệtquan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội và an ninh, quốc phòng.

Trang 40 trong tổng số 60 trang.

Thông tin tuyên truyền