Trang chủ    Thực tiễn

Thực tiễn

Vấn đề môi trường biển, đảo ở nước ta hiện nay

(LLCT) - Việt Nam cóđường bờ biển dài khoảng 3.260km, có diện tích biển gấp hơn 3 lần đất liền, với 28 tỉnh, thành phố ven biển, chiếm trên 31% dân số cả nước. Biển,đảo Việt Nam có vai trò đặc biệtquan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội và an ninh, quốc phòng.

Phát triển kinh tế biển theo hướng kinh tế xanh ở Đồng bằng sông Cửu Long

Phát triển kinh tế biển theo hướng kinh tế xanh ở Đồng bằng sông Cửu Long

(LLCT) - Đồng bằng sông Cửu Long có thiên nhiên đa dạng, là vùng đồng bằng trù phú, rộng lớn nhất ở Việt Nam; có vị trí đặc biệt trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đây là vùng kinh tế nông nghiệp, thủy sản lớn nhất nước có nhiều tiềm năng và nguồn lực để phát triển kinh tế biển theo hướng kinh tế xanh.

Phân tầng xã hội về chính trị và văn hóa ở Việt Nam hiện nay

(LLCT) - Phân tầng xã hội là sự phân chia, sự sắp xếp và hình thành cấu trúc các tầng xã hội (bao gồm cả sự phân loại, xếp hạng). Đó là sự khác nhau về địa vị kinh tế hay tài sản, về địa vị chính trị hay quyền lực, địa vị xã hội hay uy tín cũng như sự khác nhau về trình độ học vấn, trình độ nghề nghiệp, phương thức sinh hoạt và hưởng thụ trên các mặt.

Một số giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài vào các tỉnh Bắc Trung Bộ

(LLCT) - Nhận thức được vai trò đặc biệt quan trọng của việc thu hút FDI đối với phát triển kinh tế -  xã hội, những năm qua, Đảng, Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách thông thoáng và các địa phương trong vùng Bắc Trung Bộ đã có cơ chế cởi mở, sát hợp để thúc đẩy hoạt động thu hút FDI. Nhờ đó,đã góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đổi mới công nghệ, phát triển nhân lực, cải thiện môi trường kinh doanh,nâng cao sứccạnh tranh,thúc đẩy xuất khẩu,tạo việc làmvà thu nhập cho người lao động,góp phần thúc đẩy hội nhập.

Phát triển đô thị trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa

(LLCT) - Trong thời kỳ đổi mới, kinh tế phát triển, đô thị hóa nhanh, ra đời nhiều thành phố trực thuộc tỉnh. Cho đến tháng 12-2013, Việt Nam đã có khoảng 770 đô thị, với tỷ lệ đô thị hóa đạt hơn 33%, có nghĩa là khoảng 30 triệu người dân Việt Nam đang sống tại khu vực đô thị. Trung bình mỗi tháng Việt Nam lại có thêm một đô thị mới.Sự phát triển và quản lý đô thị tuy có nhiều tiến bộ, nhưng vẫn ở tình trạng thiếu kiểm soát và bền vững,làm nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực ảnh hưởng đến đời sống kinh tế - xã hội.

Điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng phù hợp với sản xuất, kinh doanh và người lao động

(LLCT) - Thực hiện lộ trình đến năm 2017, mức lương tối thiểu (LTT) phải đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu của người lao động, Hội đồng tiền lương quốc gia đã họp để thảo luận việc đề nghị điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng năm 2015.

Thành phố Hồ Chí Minh trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Thành phố Hồ Chí Minh trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

(LLCT) - Hội nhập kinh tế quốc tế là một chủ trương lớn của Đảng, là nội dung trọng tâm của hội nhập quốc tế và là một bộ phận quan trọng, xuyên suốt của công cuộc đổi mới. Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị đặc biệt, là đầu mối về giao lưu và hội nhập quốc tế, trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ, có vai trò và vị trí đi đầu trong chủ động hội nhập quốc tế, tạo tiền đề để các địa phương khác cùng hội nhập kinh tế quốc tế.

Phát triển công nghiệp hỗ trợ ở thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn hiện nay

Phát triển công nghiệp hỗ trợ ở thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn hiện nay

(LLCT) - Trong nhiều năm qua, ngành công nghiệp Thành phố phát triển nhanh so với các địa phươngkhác, đóng  góp trên 30% giá trị sản xuất công nghiệp cả nước và hơn 35% vào tổng sản phẩm vùng (GRDP), nhóm hàng công nghiệp đóng góp 74,3% giá trị xuất khẩu của thành phố, GDP bình quân tăng 9,6%/năm, gấp 1,66 lần mức tăng chung của cả nước, góp phần đưa Thành phố Hồ Chí Minh trở thành một trung tâm lớn về kinh tế, là đầu mối giao lưu và hội nhập quốc tế, là đầu tàu của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2015

Xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2015

(LLCT) - Xây dựng nông thôn mới (NTM) là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước tanhằm xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế hợp lý; gắn nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; bảo vệ môi trường sinh thái; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng cao.

Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở ở tỉnh Sơn La hiện nay: thực trạng và giải pháp

Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở ở tỉnh Sơn La hiện nay: thực trạng và giải pháp

(LLCT) - Dân chủ là bản chất và là mục tiêu và động lực để thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới đất nước theo định hướng XHCN. Những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều nghị định, chỉ thị quan trọng nhằm phát huy quyền làm chủ, sức sáng tạo của nhân dân để ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội. Điều này thể hiện sự quyết tâm xây dựng, hoàn thiện nền dân chủ XHCN của Đảng và Nhà nước ta, đồng thời cũng là phương thức giải quyết các nhiệm vụ, mục tiêu chung của đất nước trong công cuộc đổi mới.

Thách thức đối với Đồng bằng sông Cửu Long trong giảm nghèo theo cách tiếp cận giảm nghèo đa chiều

Thách thức đối với Đồng bằng sông Cửu Long trong giảm nghèo theo cách tiếp cận giảm nghèo đa chiều

(LLCT) - Xây dựng chủ nghĩa xã hội từ xuất phát điểm là quốc gia nông nghiệp, nghèo, chậm phát triển lại trải qua chiến tranh ác liệt trong thời gian dài, Đảng, Nhà nước ta nhất quán chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội trong từng bước phát triển, đặc biệt chú trọng công tác xóa đói, giảm nghèo.

Xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Thái Bình - thực trạng và giải pháp

Xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Thái Bình - thực trạng và giải pháp

(LLCT) - Chương trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Thái Bình đã đạt được những kết quả quan trọng, trở thành phong trào mạnh mẽ, rộng khắp, với sự tham gia tích cực của cả hệ thống chính trị và đông đảo nhân dân. Là tiền đề để đạt mục tiêu đến năm 2020, 75% số xã đạt tiêu chí nông thôn mới.

Chính sách ưu đãi tín dụng một giải pháp quan trọng giảm nghèo bền vững (qua kinh nghiệm thực tế tỉnh Đồng Tháp)

Chính sách ưu đãi tín dụng một giải pháp quan trọng giảm nghèo bền vững (qua kinh nghiệm thực tế tỉnh Đồng Tháp)

(LLCT) - Đồng Tháp là tỉnh nằm trong vùng trọng điểm về sản xuất lương thực - thực phẩm của cả nước. Những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Đồng Tháp đã nỗ lực phát huy tiềm năng thế mạnh, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện xóa đói, giảm nghèo và đã đạt nhiều kết quả quan trọng.

Nâng cao hiệu quả đấu tranh, xử lý các đối tượng phạm tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

(LLCT) - Tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia (ANQG) nói chung và tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thời gian qua diễn biến phức tạp. Việc điều tra, xử lý gặp nhiều khó khăn do có sự can thiệp của Chính phủ một số nước, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ… Do đó, công tác điều tra, xử lý đối tượng này cần khéo léo, thận trọng, nghiêm minh.

Ngành thanh tra với công tác phòng, chống tham nhũng

(LLCT) - Thực hiện nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng, trong nhiệm kỳ 2011-2016, ngành Thanh tra đạt được những kết quả quan trọngtrong việc hoàn thiện thể chế, chính sách về phòng, chống tham nhũng; đổi mới phương thức lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng, chống tham nhũng; tăng cường công khai, minh bạch, thực hiện trách nhiệm giải trình, tăng cường kiểm tra, giám sát,  xử lý vi phạm.

Trang 41 trong tổng số 60 trang.

Thông tin tuyên truyền