Trang chủ    Thực tiễn

Thực tiễn

Một số giải pháp nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo ở miền Trung

Một số giải pháp nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo ở miền Trung

(LLCT) - Để khắc phục tình trạng bất cập, phức tạp  cũng như nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về tôn giáo thì nhất thiết phải có một đội ngũ cán bộ chuyên môn cao và có khả năng xử lý mọi tình huống. Việc chú trọng đầu tư vào công tác bồi dưỡng kiến thức, nâng cao nghiệp vụ và kỹ năng cho đội ngũ cán bộ là vô cùng quan trọng và cấp thiết. Trong những năm qua, chính quyền ở các địa phương miền Trung đã chú ý công việc này và đã đạt được những thành tựu quan trọng. Tuy nhiên nhìn chung, việc đào tạo cán bộ làm công tác tôn giáo vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập, đặc biệt trong việc xác định nội dung, hình thức và phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cho phù hợp với đối tượng là cán bộ quản lý tôn giáo.

Sự tham gia của phụ nữ vào hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay

Sự tham gia của phụ nữ vào hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay

(LLCT) - Sự tham gia của phụ nữ trong bộ máy lãnh đạo, quản lý được coi là thước đo cơ bản về vai trò của phụ nữ trong nền chính trị hiện đại. Có thể nói, phụ nữ ở tất cả các quốc gia trên thế giới vẫn gặp những trở ngại trong sự thăng tiến quyền lực chính trị, sự có mặt của phụ nữ trong quốc hội hay các vị trí từ cấp bộ trưởng trở lên là rất ít.

Nâng cao đạo đức công vụ của đội ngũ công chức hiện nay

(LLCT) - Tại Đại hội XI, Đảng xác định một trong ba nội dung lớn để xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có năng lực đáp ứng yêu cầu của tình hình mới...Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cả về bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, năng lực công tác”. Kiên quyết “loại bỏ, bãi miễn những người không hoàn thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật, mất uy tín với nhân dân”(1).

Định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ ở tỉnh Quảng Nam hiện nay

Định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ ở tỉnh Quảng Nam hiện nay

(LLCT) - Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) được xác định là tiền đề quan trọng để phát triển các ngành công nghiệp chế tạo, đặc biệt là lĩnh vực CNHT phục vụ trực tiếp các ngành công nghiệp chủ lực trong định hướng phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Nam.

Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Thái Nguyên đến vấn đề việc làm của người lao động

Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Thái Nguyên đến vấn đề việc làm của người lao động

(LLCT) - Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Thái Nguyên trong những năm gần đây đã có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, trong đó có vấn đề việc làm của người lao động. Bên cạnh những tác động tích cực như giải quyết việc làm mới cho người lao động, nâng cao chất lượng, thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu lao động,... cũng nảy sinh những bất cập cần giải quyết.

Xây dựng nông thôn mới ở huyện Thường Tín (Hà Nội) - kết quả bước đầu và một số giải pháp thời gian tới

(LLCT) - Chương trình Xây dựng nông thôn mới được triển khai trên toàn quốc, thực chất là cuộc cách mạng toàn diện ở nông thôn với sự tham gia của toàn hệ thống chính trị, sự góp sức, chung tay của toàn xã hội. Những kết quả đạt được từ chương trình ở mỗi địa phương có ý nghĩa lớn lao không chỉ đối với nông thôn, nông dân, mà có ý nghĩa to lớn tới sự phát triển chung của đất nước.

Công tác phát triển Đảng trong các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Giang: Một số kết quả và kinh nghiệm bước đầu

(LLCT) - Việc phát triển đảng viên mới và tổ chức đảng trong các khu công nghiệp (KCN) là một yêu cầu khách quan và cấp thiết, bởi các KCN là nơi tập trung đông lực lao động có trình độ tay nghề, họ cần được trang bị lý luận, nhận thức về vai trò, trách nhiệm và quyền lợi của mình. Sự hoạt động và phát huy tốt vai trò của tổ chức đảng là nhân tố quan trọng cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp tại các KCN.

Một số vấn đề pháp lý trong phát triển mô hình “cánh đồng lớn” hiện nay

Một số vấn đề pháp lý trong phát triển mô hình “cánh đồng lớn” hiện nay

(LLCT) - Phong trào xây dựng cánh đồng mẫu lớn (CĐML) được Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn phát động tại Cần Thơ ngày 26-3-2011 nhận sự hưởng ứng tích cực của nhiều địa phương, doanh nghiệp và nông dânĐây là mô hình phát huy hiệu quả trong thực tiễn, quy trình sản xuất này cho năng suất và lợi nhuận cao hơn so với canh tác trên cánh đồng nhỏ. Tuy vậy, trong thực tế, một số vấn đề pháp lý đã phát sinh, cần được giải quyết.

Đẩy nhanh xây dựng nông thôn mới ở vùng đồng bằng sông Cửu Long theo hướng bền vững

Đẩy nhanh xây dựng nông thôn mới ở vùng đồng bằng sông Cửu Long theo hướng bền vững

(LLCT) - Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)gồm 12 tỉnh và 1 thành phố trực thuộc Trung ương, 1.260 xã, diện tích 40 nghìn km2, dân số trên 17,4 triệu người. Đây là vùngcó tiềm năng lớn để phát triển nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lương thực, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản và cây ăn trái. Mặc dù với điểm xuất phát thấp nhưng qua 5 năm tiến hành xây dựng nông thôn mới, các tỉnh ĐBSCL bước đầu đã tạo được những chuyển biến theo hướng tích cực.

Những thách thức đối với công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam hiện nay

Những thách thức đối với công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam hiện nay

(LLCT) - Trong điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu, phát triển công nghiệp hỗ trợ có ý nghĩa quan trọng cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của mỗi quốc gia, đặc biệt là ở những quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Công nghiệp quốc gia không thể tồn tại và phát triển được nếu không có ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển bởi nó quyết định giá thành sản xuất, nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm cuối cùng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

Đầu tư công- thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả

(LLCT) - Đầu tư công có ý nghĩa quan trọng, đóng vai trò tạo nền tảng vật chất kỹ thuật quan trọng cho đất nước, là "đòn bẩy" đối với một số ngành và vùng trọng điểm, đồng thời thực hiện các chính sách phúc lợi xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng. Tái cấu trúc đầu tư công là một trong những giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập của Việt Nam, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.

Giảm nghèo bền vững – kết quả và kinh nghiệm

Giảm nghèo bền vững – kết quả và kinh nghiệm

(LLCT) -Kết quả giảm nghèo đã góp phần quan trọng vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững, bảo đảm an sinh xã hội, cải thiện đời sống người dân, đặc biệt là người dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số;tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân; giữ vững an ninh chính trị,củng cố lòng tin của nhân dân với Đảng, Nhà nướcvànâng cao hình ảnh của Việt Nam đối với thế giới.Kết quả đó lànền tảng,tiền đề quan trọng để thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vữngtrong thời gian tới.

Kết quả thực hiện chính sách dân tộc ở tỉnh Lai Châu

Kết quả thực hiện chính sách dân tộc ở tỉnh Lai Châu

(LLCT) - Lai Châu là tỉnh vùng cao biên giới, có vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng, an ninh và còn nhiều khó khăn thách thức. Lai Châu có nhiều dân tộc cùng sinh sống, mỗi dân tộc có bản sắc văn hoá, phong tục, tập quán và luôn hoà hợp, đoàn kết trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, giải pháp phát triển bền vững của tỉnh Thái Nguyên

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, giải pháp phát triển bền vững của tỉnh Thái Nguyên

(LLCT) - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là giải pháp hữu hiệu cho phát tiển bền vững hiện nay. Trong 7 năm thực hiện chương trình dạy nghề lao động nông thôn (2009 - 2015), Thái Nguyên đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, giúp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn.

Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn hiện nay - tiếp nối sự nghiệp xây dựng Đời sống mới ở nông thôn Việt Nam qua gần 70 năm

Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn hiện nay - tiếp nối sự nghiệp xây dựng Đời sống mới ở nông thôn Việt Nam qua gần 70 năm

(LLCT) - Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới được triển khai, thực sự là phong trào rộng lớn nhất từ trước đến nay về xây dựng nông thôn ở nước ta. Thực chất là nội dung, con đường đưa nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam quá độ lên CNXH mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phác họa ý tưởng từ khi phát động phong trào xây dựng Đời sống mới cách nay gần 70 năm (năm 1947). Qua hơn 5 năm thực hiện Chương trình, phong trào đã đạt nhiều kết quả quan trọng, song trong lãnh đạo, chỉ đạo và thực tế phong trào cũng còn những bất cập cần tháo gỡ, những rào cản cần vượt qua hiện nay.

Trang 42 trong tổng số 60 trang.

Thông tin tuyên truyền