Trang chủ    Thực tiễn    Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng

Xây dựng cấu trúc xã hội phù hợp, góp phần đưa Việt Nam trở thành nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Xây dựng cấu trúc xã hội phù hợp, góp phần đưa Việt Nam trở thành nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa

(LLCT) - Để hiện thực hóa mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước phát triển, có thu nhập cao, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa vào giữa thế kỷ XXI cần nhận diện đầy đủ và hành động chính xác, kịp thời đối với những vấn đề mang tính chiến lược của đất nước. Trong đó, có vấn đề xây dựng và bảo đảm cấu trúc xã hội phù hợp với bối cảnh và mục tiêu phát triển của Việt Nam. Trên cơ sở làm rõ các thành tố và từ các góc độ tiếp cận cấu trúc xã hội, bài viết đưa ra một số định hướng nhằm góp phần xây dựng cấu trúc xã hội Việt Nam phù hợp, hướng đến bảo đảm các mục tiêu phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Niềm tin xã hội trong khát vọng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Niềm tin xã hội trong khát vọng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

(LLCT) - Trong lý luận của triết học Mác - Lênin, niềm tin là một hợp phần quan trọng trong thế giới quan khoa học, cái làm cơ sở, định hướng và làm nền tảng, động lực cho hoạt động của con người. Nếu như động lực phát triển của quốc gia, dân tộc được bắt đầu bằng động lực của các cá nhân trong các cộng đồng, nhóm, tầng lớp, giai cấp... thì niềm tin của các cá nhân trong các cộng đồng, nhóm, giai cấp là động lực để cộng đồng vượt qua các khó khăn, trở ngại... trở thành một động lực phát triển của cả quốc gia, dân tộc. Bài viết phân tích làm rõ niềm tin vào chủ nghĩa xã hội trong lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và trong khát vọng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Đẩy mạnh chuyển đổi số theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng

Đẩy mạnh chuyển đổi số theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng

(LLCT) - Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ trên quy mô toàn cầu, chuyển đổi số không chỉ là xu hướng mà đã trở thành yêu cầu tất yếu khách quan đối với mỗi quốc gia và trong mọi lĩnh vực. Chuyển đổi số là phương thức quan trọng để thực hiện ý chí, khát vọng phát triển đất nước trong những thập niên tới. Bài viết phân tích làm rõ những nội dung cơ bản và đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh chuyển đổi số theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng. Bài viết là kết quả nghiên cứu của đề tài QG.21.42: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý phát triển xã hội trong bối cảnh chuyển đổi số phục vụ triển khai Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng” của Đại học Quốc gia Hà Nội.

Đổi mới mô hình tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng

Đổi mới mô hình tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng

(LLCT) - Mô hình tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở nước ta không ngừng được đổi mới. Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền giữa Trung ương và địa phương, các địa phương có nhiều quyền tự chủ và không gian chính sách để thực hiện các mục tiêu phát triển của mình. Hiệu lực, hiệu quả hoạt động của chính quyền địa phương được cải thiện và nâng cao. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương còn nhiều hạn chế. Bài viết phân tích, đánh giá về thực trạng và đề xuất một số giải pháp để tiếp tục đổi mới mô hình tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.

Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội - Luận điểm khoa học, nhân văn và cách mạng

Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội - Luận điểm khoa học, nhân văn và cách mạng

(LLCT) - Xuất phát từ nhận thức đúng đắn, sâu sắc về vai trò của văn hóa, trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn coi trọng văn hóa, trong đó kiên định quan điểm “văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội”. Phát biểu ở Hội nghị Văn hóa toàn quốc ngày 24-11-2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh lại luận điểm này trong điều kiện phát triển mới của đất nước. Bài viết phân tích tính khoa học, nhân văn và cách mạng của luận điểm.

 

Trang 9 trong tổng số 22 trang.

Thông tin tuyên truyền