
(LLCT) - Sáng 30/6, tại Hà Nội, Hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực giai đoạn 2012-2022 đã diễn ra với gần 500 đại biểu dự họp trực tiếp và hơn 80.000 đại biểu dự họp trực tuyến tại hơn 4.000 điểm cầu trong cả nước. Tạp chí Lý luận chính trị trân trọng giới thiệu bài phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực: “Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực: Nhìn lại 10 năm qua; định ra phương hướng nhiệm vụ cho thời gian tới”.
Bài nổi bật
- Chính sách phục hồi kinh tế Việt Nam sau tác động của đại dịch Covid-19
- Nhận diện và phòng ngừa những tác động tiêu cực của phân hóa giàu - nghèo đến xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- Cuộc chiến tư tưởng về vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu ở một số nước phương Tây
- Bản chất tiên tiến, cách mạng của giai cấp công nhân trong Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
- Định hướng cải cách tư pháp ở Việt Nam
- Phê phán luận điệu xuyên tạc "nhân quyền ở Việt Nam là hết sức tồi tệ"

(LLCT) - Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành trọn cuộc đời đấu tranh và hiện thực hóa khát vọng Độc lập - Tự do - Hạnh phúc cho dân tộc Việt Nam. Người sớm hoạch định những định hướng chiến lược phát triển đất nước, trong đó có vấn đề bảo vệ môi trường. Những quan điểm, chỉ dẫn và thực hành của Người về bảo vệ môi trường vì sự phát triển bền vững vẫn vẹn nguyên giá trị trong công cuộc đổi mới, xây dựng đất nước.
- Xây dựng ý thức chính trị cho học viên các trường kỹ thuật quân sự
- Những yêu cầu cơ bản trong thực hiện văn hóa dân chủ ở Việt Nam hiện nay
- Phê phán một số luận điểm sai trái, xuyên tạc về lợi ích quốc gia - dân tộc ở Việt Nam
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về mô hình và con đường tổng quát phát triển Việt Nam

(LLCT) - Lĩnh vực giáo dục - đào tạo đã đẩy mạnh chuyển đổi số và thu được nhiều kết quả tích cực; hoạt động giáo dục lý luận chính trị (GDLLCT) cũng đã chuyển đổi từ hình thức truyền thống sang trực tuyến. Sự thay đổi này bước đầu đã cho thấy những triển vọng của chuyển đổi số trong GDLLCT, mặc dù về lâu dài còn rất nhiều vấn đề cần thực hiện một cách khoa học, đồng bộ. Bài viết tập trung phân tích các điều kiện và đề xuất một số khuyến nghị bảo đảm chuyển đổi số trong giảng dạy, học tập lý luận chính trị.
- Đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị trực tuyến ở Việt Nam hiện nay
- Công tác đào tạo đại học và sau đại học của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2015-2020)
- Nâng cao ý thức kỷ luật của hạ sĩ quan, binh sĩ góp phần xây dựng quân đội vững mạnh, toàn diện
- Giảng dạy lịch sử Đảng với bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

(LLCT) - Việt Nam và Lào là hai nước láng giềng có chung đường biên giới với chiều dài trên 2.000km, trải suốt 10 tỉnh của hai nước. Nhân dân các tỉnh biên giới hai nước có quá trình lịch sử gắn bó lâu dài trên những chặng đường đấu tranh gian khổ, hy sinh, vượt qua nhiều thử thách và ngày càng gắn bó mật thiết với nhau. Sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trên lĩnh vực quốc phòng, an ninh là một trong những nhân tố quan trọng giúp tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh hai nước và làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch; đồng thời, góp phần to lớn vào thắng lợi của sự nghiệp đổi mới của mỗi nước. Bài viết tổng kết quan hệ hợp tác trên lĩnh vực quốc phòng, an ninh giữa hai tỉnh Quảng Nam (Việt Nam) và tỉnh Sê Kông (Lào) trong giai đoạn 1997-2015.

(LLCT) - Đặt câu hỏi rồi tự tìm câu trả lời, đó chính là điểm nổi bật nhất trong hành trình sang phương Tây tìm con đường giải phóng cho dân tộc Việt Nam của Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh. 111 năm đã qua, giờ đây nhìn nhận lại sự quyết đoán của Người để thấy giữa muôn vàn những yếu tố chi phối, ảnh hưởng, nhưng với bản lĩnh, sự hiểu biết của một con người đầy hoài bão, lý tưởng, Người đã không chấp nhận đi theo những lối mòn cứu nước trước đó để xông pha, lựa chọn một con đường mới mẻ, nhiều chông gai nhưng hoàn toàn đúng đắn.
- Hoạt động và cống hiến của đồng chí Lê Văn Lương trên cương vị Bí thư Thành uỷ Hà Nội (1977-1986)
- Đồng chí Tô Hiệu với phong trào cách mạng các tỉnh duyên hải Bắc Bộ
- Những cống hiến của đồng chí Đỗ Mười trên cương vị Thường trực Ban Bí thư những năm đầu đổi mới (1986-1988)
- Di sản lý luận của đồng chí Trường Chinh qua một số tác phẩm tiêu biểu

(LLCT) - Trong những năm qua, đặc biệt là từ khi Bộ Chính trị khóa XII ban hành Nghị quyết số 35-NQ/TW, Tạp chí Lý luận chính trị đã đăng tải nhiều bài viết về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch, được bạn đọc đặc biệt quan tâm, đánh giá cao. Bài viết làm rõ những đóng góp của Tạp chí với nhiệm vụ bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới.
- Phát huy hiệu quả nguồn lực tôn giáo ở Việt Nam
- Mạng xã hội và những thách thức đối với công tác thông tin, tuyên truyền, bảo vệ an ninh tư tưởng và đấu tranh phản bác các luận điệu sai trái, thù địch ở nước ta hiện nay
- Tiêu chí và một số đề xuất để thực hiện chính sách trọng dụng nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay
- Sự tham gia của các tổ chức thành viên Liên hợp quốc tại Việt Nam trong xây dựng pháp luật

(LLCT) - Phát triển năng lượng tái tạo được xem là xu hướng tất yếu hiện nay. Quá trình chuyển đổi năng lượng tái tạo đã và đang có những tác động sâu rộng, ảnh hưởng trực tiếp mối quan hệ địa chính trị giữa các nước. Trên cơ sở đánh giá các tác động của chuyển đổi năng lượng tái tạo và những vấn đề đặt ra của quá trình này, bài viết đưa ra những lưu ý cho Việt Nam trong quá trình chuyển đổi năng lượng tái tạo để thực hiện Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia đến năm 2030 và bảo vệ độc lập, chủ quyền Tổ quốc.
- Chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu của các nước Bắc Âu và gợi mở cho Việt Nam
- Vị thế, vai trò của ASEAN ở khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương: cơ hội trong thách thức
- Rủi ro toàn cầu đối với việc thực hiện các chiến lược quốc gia và một số vấn đề đặt ra
- Kinh nghiệm của Trung Quốc trong phát triển kinh tế vùng biên giới

(LLCT) - Ngày 29-6-2022, tại Hà Nội, Tạp chí Người Làm Báo, Ban Nghiệp vụ - Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức diễn đàn “Báo chí - doanh nghiệp đồng hành cùng Chính phủ vì một Việt Nam phát triển thịnh vượng”.
- Gặp mặt kỷ niệm 97 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2022)
- Tọa đàm khoa học “Quản trị môi trường: Chính sách công và quản trị vì sự phát triển bền vững ở Thái Lan và Việt Nam”
- Học viện tổ chức Lớp Bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học và vận dụng vào biên tập tạp chí
- Tọa đàm khoa học: Phương pháp tiếp cận, nghiên cứu những phát triển lý luận của Đảng về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

(LLCT) - “Ngoại giao kinh tế” là một khái niệm được sử dụng với tần suất tương đối cao trong lĩnh vực quan hệ quốc tế ngày nay. Thế nhưng, tính đến thời điểm hiện tại, định nghĩa về “ngoại giao kinh tế” trong lĩnh vực học thuật vẫn rất mơ hồ. Người ta không thể phân biệt từ căn bản “ngoại giao kinh tế” với ngoại giao mang ý nghĩa thông thường. Xuất phát từ hiện thực quan hệ quốc tế, trong bối cảnh hội nhập quốc tế và đẩy mạnh chính sách ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay, việc hiểu rõ nội hàm của “ngoại giao kinh tế”, các đặc điểm cơ bản của nó, sẽ rất có ý nghĩa trong xác định nội hàm chính sách đối ngoại nói chung của đất nước.
Đưa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng vào cuộc sống
Đại hội Đảng bộ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2020-2025
Giới thiệu Tạp chí in
Tóm tắt bài Tạp chí in số mới nhất
- Điều chỉnh chiến lược Quốc phòng - An ninh của Trung Quốc tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
- Phát triển nhân lực ở các nước đang tiến vào Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
- Phát huy vai trò của nhân dân trong kiểm soát quyền lập quy của chính phủ
- Năng lực truyền thông chính trị của báo chí số
- Vận dụng kinh nghiệm đối ngoại công an nhân dân giai đoạn 1945 - 1975, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới