Hợp tác phát triển Việt Nam - Ấn Độ: Nhìn từ chính sách “hướng Đông” của Ấn Độ
PGS, TS LÊ VĂN TOAN
Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Bài đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 525 (11-2021)
Tóm tắt: Năm 1991, Ấn Độ đã nêu ra và thực hiện Chính sách “Hướng Đông”; năm 2014, Modi được bầu làm Thủ tướng Ấn Độ, đã nâng cấp Chính sách “Hướng Đông” thành “Hành động hướng Đông”. Việc thực hiện Chính sách “Hướng Đông” của Ấn Độ cho đến nay đã có những tác động tích cực đến phần phía Đông của châu Á, nhất là Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Ấn Độ luôn coi Việt Nam là trụ cột của chính sách này ở Đông Nam Á. Bài viết luận giải khái quát nguyên nhân tạo nên thành tựu trong quan hệ Việt Nam - Ấn Độ; Việt Nam trong Chính sách “Hướng Đông” của Ấn Độ và định hướng quan hệ hai nước.
Từ khóa: quan hệ Việt Nam - Ấn Độ; Chính sách Hướng Đông; Hành động hướng Đông.
Đưa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng vào cuộc sống
- Phát huy tinh thần cống hiến, khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh của đội ngũ trí thức khoa học công nghệ
- Thực hiện chủ trương đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị và kiêm nhiệm chức danh
- Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc
Đại hội Đảng bộ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2020-2025
Giới thiệu Tạp chí in
Tin Ảnh
- Hội thảo khoa học “Vai trò, trách nhiệm của hội viên Liên Chi hội Nhà báo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh”
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức “Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31-5) và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá năm 2022”
- Toàn cảnh Hội Báo toàn quốc năm 2022 với chủ đề: Báo chí Việt Nam đoàn kết, chuyên nghiệp, hiện đại và nhân văn
Tóm tắt bài Tạp chí in số mới nhất
- Tác động của cấu trúc an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương và giải pháp thích ứng
- Quan hệ giữa tôn giáo và nhà nước ở Mỹ
- Để từ chức trở thành nếp văn hóa ứng xử của cán bộ hiện nay
- Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội tham gia xây dựng tổ chức cơ sở đảng
- Đặc thù nghiên cứu khoa học của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và yêu cầu về cơ chế quản lý phù hợp