Nhận diện, đấu tranh với quan điểm cho rằng Đảng, Nhà nước Việt Nam “phân biệt đối xử” với các dân tộc thiểu số
TRẦN ANH TÚ
Công an Thành phố Hà Nội
Bài đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 535 (9-2022)
Tóm tắt: Việt Nam là quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc cùng sinh sống. Chính vì vậy, công tác dân tộc luôn được Đảng, Nhà nước xác định là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài của cách mạng Việt Nam. Đường lối nhất quán của Đảng, Nhà nước Việt Nam là bảo đảm các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển. Tuy nhiên, các thế lực phản động, các đối tượng xấu, chống đối, cơ hội chính trị vẫn tìm mọi cách để xuyên tạc, chống phá công tác dân tộc tại Việt Nam. Bài viết nhận diện và đấu tranh với các luận điệu xuyên tạc cho rằng Đảng, Nhà nước Việt Nam “phân biệt đối xử” với đồng bào dân tộc thiểu số.
Từ khóa: chính sách dân tộc, dân tộc thiểu số, dân tộc, bình đẳng dân tộc.
Đưa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng vào cuộc sống
Đại hội Đảng bộ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2020-2025
Giới thiệu Tạp chí in
Tin Ảnh
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức “Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31-5) và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá năm 2022”
- Toàn cảnh Hội Báo toàn quốc năm 2022 với chủ đề: Báo chí Việt Nam đoàn kết, chuyên nghiệp, hiện đại và nhân văn
- Đại hội đại biểu lần thứ nhất Liên Chi hội nhà báo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, nhiệm kỳ 2021 - 2025
Tóm tắt bài Tạp chí in số mới nhất
- An ninh - chính trị thế giới năm 2022, dự báo năm 2023 và tác động đến Việt Nam
- Hệ giá trị văn hóa Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
- Thực trạng và giải pháp hoàn thiện môi trường đầu tư ở Việt Nam
- Hoàn thiện cơ chế, chính sách đối với trí thức trong các cơ quan Đảng, Nhà nước
- Chính quyền cấp huyện ở Thành phố Hà Nội tăng cường công tác dân vận