
(LLCT) - Ngay sau khi đất nước giành được độc lập (1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã chủ trương đưa Việt Nam gia nhập Liên Hợp quốc. Tuy nhiên, phải hơn 30 năm sau, năm 1977, Việt Nam mới chính thức trở thành thành viên của Liên Hợp quốc. Từ đó tới nay, Việt Nam tham gia ngày càng chủ động, tích cực và có trách nhiệm tại Liên Hợp quốc, có những đóng góp quan trọng vào việc giải quyết những vấn đề toàn cầu. Qua đó, góp phần nâng cao vị thế, uy tín quốc tế của quốc gia, giữ vững độc lập, chủ quyền, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN, tạo môi trường hòa bình, ổn định cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Bài viết tập trung phân tích làm rõ quan điểm, chủ trương của Việt Nam; thành tựu và triển vọng quan hệ Việt Nam - Liên Hợp quốc.
Bài nổi bật
- Thực hiện mô hình bí thư đảng ủy đồng thời là chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã ở An Giang - Thực trạng và giải pháp
- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện cơ sở pháp luật bảo đảm dân chủ ở Việt Nam
- Đổi mới công tác bồi dưỡng cán bộ diện Ban thường vụ Tỉnh ủy, Thành ủy quản lý ở đồng bằng sông Hồng
- Tích hợp, điều chỉnh và bổ sung các quan hệ lớn trong các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng
- Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác kiểm tra, kỷ luật Đảng và một số biện pháp rèn luyện đội ngũ cán bộ kiểm tra
- Sáng tạo của Hồ Chí Minh trong vận dụng phương pháp luận Mácxít

(LLCT) - Hiệp định thương mại tự do - free trade agreement (FTA) thế hệ mới được nhiều quốc gia lựa chọn trong quá trình hợp tác đa phương với các nước trong khu vực và trên thế giới bởi những lợi ích đem lại trong phát triển kinh tế - xã hội, trong đó bao hàm cả cơ chế bảo đảm quyền con người ngày càng được chú trọng. Tuy nhiên, việc ký kết và gia nhập các FTA thế hệ mới cũng có những trở ngại nhất định trong việc bảo đảm quyền con người. Bài viết khái quát về cơ chế bảo đảm quyền con người trong các FTA thế hệ mới thông qua việc mô tả thiết chế và thể chế được thiết lập cho quá trình thực thi các điều khoản nhằm bảo đảm quyền con người trong các FTA thế hệ mới, đồng thời chỉ ra một số ưu điểm cũng như hạn chế của cơ chế này.

(LLCT) - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh là trung tâm quốc gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý, cán bộ khoa học lý luận chính trị của hệ thống chính trị; là trung tâm nghiên cứu khoa học lý luận, tham mưu, đề xuất cơ sở lý luận và thực tiễn cho Đảng, Nhà nước trong việc hoạch định đường lối, chính sách. Để làm tròn chức năng, nhiệm vụ trong giai đoạn mới, Học viện cần tăng cường nguồn nhân lực khoa học, trong đó đội ngũ giảng viên đóng vai trò nòng cốt.
- Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu của tình hình mới
- Bồi dưỡng công chức các cơ quan hành chính Thành phố Hà Nội
- Quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học công lập
- Phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ngang tầm nhiệm vụ trong giai đoạn mới

(LLCT) - Tây Nam Bộ là vùng nông nghiệp lớn của Việt Nam, tuy vậy, điều kiện sống của người lao động trong vùng lại rất khiêm tốn với mức thu nhập thấp, thiếu ổn định do thường xuyên phải đối mặt với thiên tai và hậu quả của biến đổi khí hậu. Để giải quyết vấn đề này, việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, lao động - việc làm, bảo đảm sinh kế bền vững là một nhiệm vụ cấp thiết. Bài viết phân tích những yếu tố ảnh hưởng và những vấn đề đặt ra đối với lao động - việc làm vùng Tây Nam Bộ, từ đó đề xuất giải pháp chuyển đổi cơ cấu lao động - việc làm của vùng theo hướng bền vững.
- Bước đầu đánh giá về việc thực hiện Quy định nêu gương của cán bộ, đảng viên
- Ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống tinh thần người Hà Nội
- Thực hiện chính sách dân tộc đối với đồng bào dân tộc ở tỉnh Trà Vinh - Thực trạng và giải pháp
- Xu hướng vận động của đầu tư trực tiếp nước ngoài - Cơ hội và thách thức cho tỉnh Bắc Ninh

(LLCT) - Đồng chí Tố Hữu (4/10/1920 - 9/12/2002) là một trong những nhà lãnh đạo tiền bối tiêu biểu, người cộng sản kiên trung của Đảng và cách mạng Việt Nam, đã có những cống hiến to lớn trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là những dấu ấn trong lĩnh vực văn hóa, văn nghệ, tư tưởng, lý luận... Như Đảng ta đã ghi nhận: “Đồng chí Tố Hữu là một nhà hoạt động chính trị, đồng thời là một nhà thơ lớn có công khai sáng và dẫn dắt nền văn học cách mạng Việt Nam; những tác phẩm của đồng chí là những bài ca cách mạng, phản ánh chân thực các giai đoạn lịch sử, hừng hực tính chiến đấu và giàu tính trữ tình, có sức động viên, lôi cuốn rộng rãi các tầng lớp nhân dân ta trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước”(1).
- Ph.Ăngghen là nhà bác học và người thầy lỗi lạc nhất của giai cấp vô sản hiện đại trong toàn thế giới văn minh
- Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc với phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh
- Luật sư Nguyễn Hữu Thọ - Người tổ chức thực hiện thành công tư tưởng đại đoàn kết của Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Ý chí Hồ Chí Minh trong việc xây dựng nền dân chủ cộng hòa ở Việt Nam qua cuộc Tổng tuyển cử năm 1946

(LLCT) - Báo chí có vai trò quan trọng, là tuyến đầu trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các luận điệu sai trái, xuyên tạc, bịa đặt của các thế lực thù địch. Mỗi cơ quan báo chí, mỗi cán bộ làm công tác báo chí cần nâng cao năng lực chiến đấu trên mặt trận quan trọng này.
- Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương: “Mô hình phát triển của Việt Nam được đánh giá rất đặc biệt”
- Bảo vệ chủ quyền quốc gia trên không gian mạng trong thời đại công nghệ số
- Một số giải pháp bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh ngăn chặn các quan điểm sai trái, thù địch trên mạng xã hội
- Phản bác các quan điểm sai trái, thù địch đòi tam quyền phân lập thông qua giảng dạy môn học “Những vấn đề cơ bản về hệ thống chính trị, nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa” ở Trường Chính trị Quảng Bình hiện nay

(LLCT) - Đại dịch COVID-19 đang đặt ra những thách thức chưa từng có trong quan hệ quốc tế. Hợp tác quốc tế là nhân tố quan trọng mang tính quyết định để giải quyết đại dịch này. Tuy nhiên, bên cạnh việc thúc đẩy hợp tác và tăng cường đoàn kết chống đại dịch, thế giới cũng đang bị chia rẽ, xung đột lợi ích nghiêm trọng trong giải quyết các vấn đề do đại dịch gây ra. Chỉ khi nào các nước có tiếng nói chung, có các hành động phối hợp toàn cầu mới có thể mang lại hiệu quả trong việc giải quyết các mối đe dọa của đại dịch COVID-19.
- Vị trí của Việt Nam trong Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Mỹ hiện nay
- Chính sách đối ngoại của Ấn Độ những năm đầu thế kỷ XXI
- Chính sách tích tụ ruộng đất của Trung Quốc và một số gợi mở đối với Việt Nam
- Phát triển tổng hợp vùng nông thôn góp phần giải quyết việc làm: Kinh nghiệm của một số quốc gia

(LLCT) - Sáng ngày 26-2-2021, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội nghị trực tuyến Triển khai xây dựng chuyên mục “Đưa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng vào thực tiễn” nhằm thực hiện ý kiến chỉ đạo của đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện.
- Hội nghị thông tin chuyên đề: Bảo đảm quyền của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
- Tọa đàm khoa học “Đồng chí Trần Quốc Hoàn - người cộng sản kiên trung, nhà lãnh đạo tài năng của Đảng và cách mạng Việt Nam”
- Hội nghị Hội đồng Biên tập Tạp chí Lý luận chính trị
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2020 và triển khai nhiệm vụ năm 2021

(LLCT) - “Ngoại giao kinh tế” là một khái niệm được sử dụng với tần suất tương đối cao trong lĩnh vực quan hệ quốc tế ngày nay. Thế nhưng, tính đến thời điểm hiện tại, định nghĩa về “ngoại giao kinh tế” trong lĩnh vực học thuật vẫn rất mơ hồ. Người ta không thể phân biệt từ căn bản “ngoại giao kinh tế” với ngoại giao mang ý nghĩa thông thường. Xuất phát từ hiện thực quan hệ quốc tế, trong bối cảnh hội nhập quốc tế và đẩy mạnh chính sách ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay, việc hiểu rõ nội hàm của “ngoại giao kinh tế”, các đặc điểm cơ bản của nó, sẽ rất có ý nghĩa trong xác định nội hàm chính sách đối ngoại nói chung của đất nước.