
(LLCT) - Bài viết khẳng định ở nước ta, lý tưởng của Đảng gắn với khát vọng của nhân dân về chủ nghĩa xã hội được thể hiện qua cách thức phân kỳ có tính mở về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội trên hai phương diện kết nối với nhau là hiện đại hóa gắn với văn minh của nền sản xuất xã hội. Bài viết làm rõ phân kỳ con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam với các tiêu chí cơ bản: Con người là chủ thể, là động lực trung tâm và phát triển toàn diện; bảo đảm và gắn kết các quyền dân sinh - dân chủ - dân tộc như kiềng ba chân; thể chế phát triển nhanh - bền vững gắn với bao trùm để đi lên chủ nghĩa xã hội.
Bài nổi bật
- Phản bác luận điệu xuyên tạc “chủ nghĩa Mác bỏ rơi vấn đề con người nên thiếu tính nhân văn, nhân bản”
- Những giá trị mang tính phổ biến và tính đặc thù trong lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội qua hơn 35 năm đổi mới
- Đường chúng ta đi - không một thế lực nào có thể quay ngược bánh xe lịch sử
- Giữ vững các nguyên tắc cơ bản trong đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, phản bác các quan điểm sai trái, thù địch
- Phản bác những luận điệu xuyên tạc, sai trái, phủ nhận tư tưởng Hồ Chí Minh về đổi mới, hội nhập và phát triển
- Những điểm mới trong quy định của Đảng về kỷ luật tổ chức đảng, đảng viên vi phạm

(LLCT) - Đại hội XIII của Đảng xác định “thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội” là mối quan hệ lớn cần phải được nhận thức thống nhất và triển khai có hiệu quả trên thực tiễn, góp phần bảo đảm quyền dân chủ của nhân dân trong điều kiện hiện nay. Đối với tiến trình cải cách tư pháp, để xây dựng nền tư pháp chuyên nghiệp, hiện đại, công bằng, văn minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân, việc nắm vững và xử lý mối quan hệ này có ý nghĩa hết sức quan trọng. Bài viết tập trung vào hai nội dung cơ bản: Một là, nhận thức thống nhất và hiểu đúng về mối quan hệ giữa thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế XHCN trong tiến trình cải cách tư pháp; Hai là, giải pháp để cải cách tư pháp thực sự là hoạt động được triển khai dưới sự lãnh đạo của Đảng, vừa phát huy dân chủ, vừa giữ vững kỷ cương, kỷ luật.
(LLCT) - Xuất phát từ mục tiêu môn học, đối tượng học viên, bài viết nêu rõ, kỹ năng tương tác của giảng viên trong giảng dạy về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam là rất cần thiết. Đó là kỹ năng tiếp cận học viên, giới thiệu bài giảng; kỹ năng thuyết trình kết hợp với trao đổi, đối thoại với học viên; kỹ năng tổ chức thảo luận nhóm… Tuy nhiên, hiện nay việc sử dụng và phát huy tác dụng các kỹ năng này chưa đạt được kết quả như mong muốn. Bài viết đề xuất những giải pháp cơ bản để tăng cường áp dụng và nâng cao hiệu quả kỹ năng tương tác của giảng viên trong giảng dạy về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam nói chung, ở Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nói riêng.
- Tăng cường hợp tác Việt Nam - Lào về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
- Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng là nhiệm vụ chính trị và khoa học thường xuyên của giáo dục lý luận chính trị
- Phát huy truyền thống vẻ vang, tiếp tục đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng bộ đối với các hoạt động của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tăng cường trang bị kiến thức và kỹ năng chuyên sâu trong đào tạo nhân lực báo chí đối ngoại

(LLCT) - Bài viết làm rõ những đóng góp tích cực của Việt Nam trong việc phát triển và hoàn thiện Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) từ năm 2015 đến hết năm Việt Nam đảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN 2020. Khẳng định vai trò, vị trí,sự tham gia tích cực, chủ động của Việt Nam vào sự phát triển của AEC nói riêng và ASEAN nói chung; những đóng góp và kết quả đạt được trong quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN (2015 - 2020) là minh chứng cho sự đúng đắn và từng bước thành công của đường lối ngoại giao đa phương của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Bình đẳng giới trong đời sống gia đình các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
- Vai trò của Nhà nước trong hình thành và điều tiết kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
- Nhà nước điều hành chính sách kinh tế trước nguy cơ suy thoái kinh tế toàn cầu
- Xây dựng đạo đức doanh nhân và văn hóa kinh doanh gắn với phát triển bền vững doanh nghiệp

(LLCT) - Hội nghị Pari là cuộc đàm phán dài nhất để chấm dứt cuộc chiến tranh dài nhất của thế kỷ XX; biểu hiện đỉnh cao trí tuệ ngoại giao Việt Nam và có tầm ảnh hưởng quốc tế rộng lớn. Hiệp định Pari về Việt Nam năm 1973 là sự kiện trọng đại, là bước ngoặt lịch sử của cách mạng Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, đồng thời là tâm điểm của dư luận thế giới, để lại những dấu ấn nổi bật, có giá trị vững bền theo năm tháng. Nghiên cứu vấn đề này có ý nghĩa to lớn, khẳng định tầm vóc và sự lan tỏa của Hiệp định Pari, có giá trị sâu sắc trong phát huy vai trò của công tác đối ngoại trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” - Thắng lợi của đường lối kháng chiến kiên định và khát vọng hòa bình
- Đồng chí Võ Văn Kiệt với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và những giá trị đối với công tác xây dựng đội ngũ cán bộ cấp chiến lược hiện nay
- Dấu ấn của đồng chí Võ Văn Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
- Bản lĩnh, trí tuệ của Đảng Cộng sản Việt Nam trong lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

(LLCT) - Tự do báo chí là vấn đề phức tạp, vừa trừu tượng, vừa cụ thể và có sự độc lập tương đối với các lĩnh vực khác của đời sống. Hiện nay, các thế lực thù địch tìm đủ mọi lý lẽ mơ hồ hòng tấn công, xuyên tạc thực tế tự do báo chí, áp đặt quan niệm về tự do báo chí của các nước tư bản vào nước ta, phủ nhận sự lãnh đạo của Đảng và vai trò quản lý của Nhà nước đối với nền báo chí cách mạng Việt Nam. Song, cả phương diện lý luận và thực tiễn đã khẳng định rõ quyền tự do báo chí trong khuôn khổ của Hiến pháp và pháp luật Việt Nam.
- Thực trạng phát triển tổ chức đảng, đoàn thể tại doanh nghiệp
- Đấu tranh phòng, chống thủ đoạn của các thế lực thù địch chống phá Đảng, Nhà nước ta trên không gian mạng
- Nâng cao hiệu quả quản trị hoạt động truyền thông về bình đẳng giới ở Việt Nam
- Đặc điểm pháp lý của công ty hợp vốn đơn giản tại một số quốc gia và Việt Nam

(LLCT) - Việt Nam - Hàn Quốc đang chuẩn bị kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, trong đó đã có hơn 10 năm là đối tác chiến lược; hai nước đang hướng đến Đối tác chiến lược toàn diện trong thời gian tới. Bài viết làm rõ nội dung Chính sách hướng Nam mới của Hàn Quốc và vị trí, vai trò quan trọng của Việt Nam trong Chính sách hướng Nam mới của Hàn Quốc.
- Bàn về trật tự thế giới hiện nay
- Sự kiện Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN - Hoa Kỳ và vai trò của Việt Nam
- Những đặc sắc trong hệ thống lý luận chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa
- Tỉnh đoàn Khăm Muộn nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thực hiện chính sách lao động, việc làm cho thanh niên

(LLCT) - Cuốn sách “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được ra mắt vào đúng dịp kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng mang ý nghĩa hết sức sâu sắc trong bối cảnh cuộc chiến chống tham nhũng, tiêu cực ở Việt Nam đang được Đảng ta chỉ đạo ráo riết, quyết liệt…
- Tạp chí Lý luận chính trị tổ chức Tọa đàm cộng tác viên dịch, in ấn, phát hành, quảng cáo năm 2022
- Hội thảo khoa học: Công tác tuyên truyền bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới từ thực tiễn các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
- Hội thảo khoa học về đội ngũ trí thức trong tình hình mới
- Hội thảo khoa học “Nghiên cứu, giảng dạy lý luận chính trị góp phần phát triển lý luận, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền trong giai đoạn hiện nay”

(LLCT) - “Ngoại giao kinh tế” là một khái niệm được sử dụng với tần suất tương đối cao trong lĩnh vực quan hệ quốc tế ngày nay. Thế nhưng, tính đến thời điểm hiện tại, định nghĩa về “ngoại giao kinh tế” trong lĩnh vực học thuật vẫn rất mơ hồ. Người ta không thể phân biệt từ căn bản “ngoại giao kinh tế” với ngoại giao mang ý nghĩa thông thường. Xuất phát từ hiện thực quan hệ quốc tế, trong bối cảnh hội nhập quốc tế và đẩy mạnh chính sách ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay, việc hiểu rõ nội hàm của “ngoại giao kinh tế”, các đặc điểm cơ bản của nó, sẽ rất có ý nghĩa trong xác định nội hàm chính sách đối ngoại nói chung của đất nước.
Đưa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng vào cuộc sống
Đại hội Đảng bộ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2020-2025
Giới thiệu Tạp chí in
Tin Ảnh
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức “Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31-5) và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá năm 2022”
- Toàn cảnh Hội Báo toàn quốc năm 2022 với chủ đề: Báo chí Việt Nam đoàn kết, chuyên nghiệp, hiện đại và nhân văn
- Đại hội đại biểu lần thứ nhất Liên Chi hội nhà báo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, nhiệm kỳ 2021 - 2025
Tóm tắt bài Tạp chí in số mới nhất
- Phòng, chống hút thuốc lá - kinh nghiệm từ Thái Lan
- Nhìn lại quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Malaixia từ góc độ lợi ích quốc gia - dân tộc
- Quan điểm của Đảng Cộng sản Pháp về chủ nghĩa xã hội
- Tăng cường kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ, ngăn chặn chạy chức, chạy quyền
- Kỹ trị và vận dụng kỹ trị trong mở rộng dân chủ ở Việt Nam