Một số lý thuyết về chuyển dịch quyền lực và xu hướng chuyển dịch quyền lực hiện nay
TS LÊ THỊ THU MAI
Viện Chính trị học,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Bài đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 537 (11-2022)
Tóm tắt: Chuyển dịch quyền lực là sự vận động và thay đổi cấu trúc quyền lực trong phạm vi quốc gia và phạm vi toàn cầu. Chuyển dịch quyền lực do các nhân tố tác động như: (i) sự thay đổi các nhân tố nội tại (kinh tế, quân sự, văn hóa, năng lực thể chế, yếu tố cá nhân lãnh đạo); (iii) sự thay đổi tương quan lực lượng; (iii) sự thay đổi của môi trường quốc tế. Quá trình chuyển dịch quyền lực thường dẫn đến những biến đổi căn bản trong các cấu trúc phân bổ quyền lực quốc tế và có thể dẫn tới sự thay đổi trật tự thế giới. Bài viết làm rõ một số lý thuyết, nhân tố tác động và xu hướng chuyển dịch quyền lực trên thế giới hiện nay.
Từ khóa: quyền lực; chuyển dịch quyền lực; lý thuyết chuyển dịch quyền lực.
Đưa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng vào cuộc sống
Đại hội Đảng bộ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2020-2025
Giới thiệu Tạp chí in
Tin Ảnh
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức “Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31-5) và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá năm 2022”
- Toàn cảnh Hội Báo toàn quốc năm 2022 với chủ đề: Báo chí Việt Nam đoàn kết, chuyên nghiệp, hiện đại và nhân văn
- Đại hội đại biểu lần thứ nhất Liên Chi hội nhà báo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, nhiệm kỳ 2021 - 2025
Tóm tắt bài Tạp chí in số mới nhất
- An ninh - chính trị thế giới năm 2022, dự báo năm 2023 và tác động đến Việt Nam
- Hệ giá trị văn hóa Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
- Thực trạng và giải pháp hoàn thiện môi trường đầu tư ở Việt Nam
- Hoàn thiện cơ chế, chính sách đối với trí thức trong các cơ quan Đảng, Nhà nước
- Chính quyền cấp huyện ở Thành phố Hà Nội tăng cường công tác dân vận