Vai trò của Mỹ trong tranh chấp lãnh thổ Ấn Độ - Pakixtan
NCS NGUYỄN THỊ OANH
Viện Nghiên cứu Ấn Độ và Tây Nam Á,
Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam
NCS QUÁCH THỊ HUỆ
Viện Quan hệ quốc tế,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Bài đăng Tạp chí Lý luận chính trị số 526 (12-2021)
Tóm tắt: Vấn đề tranh chấp lãnh thổ giữa Ấn Độ và Pakixtan - hai quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân ở Nam Á, đã và đang là vấn đề nóng không chỉ đối với khu vực mà còn ảnh hưởng trên phạm vi toàn cầu. Sự can dự của Mỹ vào vấn đề này trong suốt nhiều thập kỷ qua đã có những điều chỉnh do tác động của bối cảnh khu vực, quốc tế, sự thay đổi lợi ích chiến lược và quan điểm chính trị của Mỹ đối với Nam Á. Bài viết làm rõ vai trò của Mỹ trong tranh chấp lãnh thổ Ấn Độ - Pakixtan với tư cách là đồng minh của Pakixtan(1) và là đối tác chiến lược của Ấn Độ. Qua đó chỉ ra sự thay đổi của Mỹ từ vai trò là chủ thể giải quyết xung đột thành chủ thể quản lý khủng hoảng và đưa ra một số nhận định về động cơ chính sách của Mỹ trong tranh chấp lãnh thổ Ấn Độ - Pakixtan. Bài viết là kết quả nghiên cứu được tài trợ bởi Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia (NAFOSTED) trong đề tài mã số 506.01-2020.301.
Từ khóa: tranh chấp lãnh thổ, Ấn Độ, Pakixtan, vai trò Mỹ.
Đại hội Đảng bộ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2020-2025
Giới thiệu Tạp chí in
Tin Ảnh
- Hội thảo khoa học “Vai trò, trách nhiệm của hội viên Liên Chi hội Nhà báo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh”
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức “Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31-5) và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá năm 2022”
- Toàn cảnh Hội Báo toàn quốc năm 2022 với chủ đề: Báo chí Việt Nam đoàn kết, chuyên nghiệp, hiện đại và nhân văn
Tóm tắt bài Tạp chí in số mới nhất
- Chính sách của Trung Quốc đối với Mỹ từ năm 2012 đến nay
- Kinh nghiệm liên kết giữa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với doanh nghiệp nội địa của Thái Lan và Malaixia
- Tư tưởng đề cao tự do cá nhân và thể chế kiểm soát quyền lực nhà nước của Hoa Kỳ
- Bảo đảm quyền tham gia của người dân trong tiến trình xây dựng chính phủ số ở Việt Nam
- Quan hệ chính trị quốc tế và thời cơ phát triển của Việt Nam theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng