Nhận diện và đấu tranh với những quan điểm phủ nhận tính khoa học và cách mạng của triết học Mác – Lênin
PGS, TS ĐẶNG QUANG ĐỊNH
Viện Triết học,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Tóm tắt: Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về sự vận động, biến đổi của thế giới vật chất và xã hội loài người. Đó là hệ thống triết học triệt để và hoàn bị, khoa học và cách mạng, là sự kết tinh những tinh hoa tư tưởng triết học của nhân loại. Từ đó, bài viết khẳng định, triết học Mác - Lênin không chỉ là “vũ khí lý luận” trong cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản và nhân dân lao động, mà còn là thế giới quan, phương pháp luận để chúng ta nhận thức về sự biến đổi của thế giới đương đại. Chính vì vậy, các thế lực thù địch, phản động luôn điên cuồng xuyên tạc, phủ nhận vai trò thế giới quan, phương pháp luận của triết học Mác - Lênin. Bài viết chỉ rõ việc nhận diện, đấu tranh phản bác các quan điểm phản động, thù địch không chỉ bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin mà còn bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.
Từ khóa: Chủ nghĩa Mác - Lênin, triết học, nền tảng tư tưởng của Đảng.
Đại hội Đảng bộ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2020-2025
Giới thiệu Tạp chí in
Tin Ảnh
- Hội thảo khoa học “Vai trò, trách nhiệm của hội viên Liên Chi hội Nhà báo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh”
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức “Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31-5) và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá năm 2022”
- Toàn cảnh Hội Báo toàn quốc năm 2022 với chủ đề: Báo chí Việt Nam đoàn kết, chuyên nghiệp, hiện đại và nhân văn
Tóm tắt bài Tạp chí in số mới nhất
- Tác động của cấu trúc an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương và giải pháp thích ứng
- Quan hệ giữa tôn giáo và nhà nước ở Mỹ
- Để từ chức trở thành nếp văn hóa ứng xử của cán bộ hiện nay
- Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội tham gia xây dựng tổ chức cơ sở đảng
- Đặc thù nghiên cứu khoa học của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và yêu cầu về cơ chế quản lý phù hợp