75 năm Tuyên ngôn thế giới về quyền con người
PGS, TS NGUYỄN THANH TUẤN
Bài đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 547 (9-2023)
Tóm tắt: Tuyên ngôn thế giới về quyền con người năm 1948 thể hiện nhận thức chung của các quốc gia về quyền con người, xác lập các chuẩn mực và nguyên tắc cơ bản về quyền con người và kết tinh các giá trị văn hóa nhân quyền trên thế giới. Tuy nhiên, Tuyên ngôn cũng có những giới hạn lịch sử là: nhấn mạnh tính phổ biến mà bỏ qua tính đặc thù về nhân quyền; chú trọng xem xét quyền cá nhân mà bỏ qua các quyền tập thể và trình bày giản lược mối quan hệ giữa quyền và nghĩa vụ. Hiện nay, trên cơ sở những thành tựu và hạn chế, bất cập trong thực hiện Tuyên ngôn, Việt Nam đang tiếp tục tăng cường hợp tác quốc tế nhằm tích cực góp phần giải quyết những vấn đề nhân quyền toàn cầu và xây dựng, hoàn thiện cơ sở pháp lý để bảo đảm các quyền con người.
Từ khóa: Tuyên ngôn thế giới về quyền con người.
Đại hội Đảng bộ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2020-2025
Giới thiệu Tạp chí in
Tin Ảnh
- Hội thảo khoa học “Vai trò, trách nhiệm của hội viên Liên Chi hội Nhà báo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh”
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức “Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31-5) và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá năm 2022”
- Toàn cảnh Hội Báo toàn quốc năm 2022 với chủ đề: Báo chí Việt Nam đoàn kết, chuyên nghiệp, hiện đại và nhân văn
Tóm tắt bài Tạp chí in số mới nhất
- Chính sách của Trung Quốc đối với Mỹ từ năm 2012 đến nay
- Kinh nghiệm liên kết giữa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với doanh nghiệp nội địa của Thái Lan và Malaixia
- Tư tưởng đề cao tự do cá nhân và thể chế kiểm soát quyền lực nhà nước của Hoa Kỳ
- Bảo đảm quyền tham gia của người dân trong tiến trình xây dựng chính phủ số ở Việt Nam
- Quan hệ chính trị quốc tế và thời cơ phát triển của Việt Nam theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng