Phát triển nhân lực ở các nước đang tiến vào Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
PGS, TS NGUYỄN AN NINH
Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Bài đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 532 (6-2022)
Tóm tắt: Thực tế phát triển ở các nước công nghiệp hóa hàng đầu hay các nước phát triển như nhóm G7 cho thấy sự chủ động và tích cực tiến tới cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Kinh nghiệm từ giai đoạn sau của Cách mạng công nghiệp lần thứ ba (ba thập niên cuối thế kỷ XX) đã gợi ý rằng, muốn chủ động đón các “làn sóng” cách mạng công nghiệp, thì chính sách về phát triển nhân lực phải được quan tâm hàng đầu và cần có tư duy chiến lược về vấn đề này. Bài viết khái quát một số động thái chủ yếu trong thập niên gần đây (2010-2020) để phát triển nhân lực, xây dựng giai cấp công nhân ở những nước đang tiến vào Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Từ khóa: phát triển nhân lực; giai cấp công nhân; cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Đại hội Đảng bộ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2020-2025
Giới thiệu Tạp chí in
Tin Ảnh
- Hội thảo khoa học “Vai trò, trách nhiệm của hội viên Liên Chi hội Nhà báo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh”
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức “Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31-5) và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá năm 2022”
- Toàn cảnh Hội Báo toàn quốc năm 2022 với chủ đề: Báo chí Việt Nam đoàn kết, chuyên nghiệp, hiện đại và nhân văn
Tóm tắt bài Tạp chí in số mới nhất
- Chính sách của Trung Quốc đối với Mỹ từ năm 2012 đến nay
- Kinh nghiệm liên kết giữa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với doanh nghiệp nội địa của Thái Lan và Malaixia
- Tư tưởng đề cao tự do cá nhân và thể chế kiểm soát quyền lực nhà nước của Hoa Kỳ
- Bảo đảm quyền tham gia của người dân trong tiến trình xây dựng chính phủ số ở Việt Nam
- Quan hệ chính trị quốc tế và thời cơ phát triển của Việt Nam theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng