Quản trị địa phương ứng phó với biến đổi khí hậu ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long
TS ĐẶNG VIẾT ĐẠT
Học viện Chính trị khu vực IV
Bài đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 536 (10-2022)
Tóm tắt: Đồng bằng sông Cửu Long có vai trò, vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế, quốc phòng, an ninh, nhưng đang chịu nhiều tác động tiêu cực từ biến đổi khí hậu. Vì vậy, nâng cao năng lực quản trị địa phương ứng phó với biến đổi khí hậu là một trong những nhiệm vụ quan trọng để thúc đẩy phát triển, phù hợp với vai trò, vị trí chiến lược, trở thành vùng phát triển hiện đại, sinh thái, văn minh và bền vững. Bài viết phân tích tính tất yếu của việc nâng cao năng lực quản trị địa phương ứng phó với biến đổi khí hậu và đưa những khuyến nghị cho công tác này ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian tới.
Từ khóa: đồng bằng sông Cửu Long; quản trị địa phương; ứng phó với biến đổi khí hậu.
Đại hội Đảng bộ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2020-2025
Giới thiệu Tạp chí in
Tin Ảnh
- Hội thảo khoa học “Vai trò, trách nhiệm của hội viên Liên Chi hội Nhà báo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh”
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức “Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31-5) và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá năm 2022”
- Toàn cảnh Hội Báo toàn quốc năm 2022 với chủ đề: Báo chí Việt Nam đoàn kết, chuyên nghiệp, hiện đại và nhân văn
Tóm tắt bài Tạp chí in số mới nhất
- Chính sách của Trung Quốc đối với Mỹ từ năm 2012 đến nay
- Kinh nghiệm liên kết giữa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với doanh nghiệp nội địa của Thái Lan và Malaixia
- Tư tưởng đề cao tự do cá nhân và thể chế kiểm soát quyền lực nhà nước của Hoa Kỳ
- Bảo đảm quyền tham gia của người dân trong tiến trình xây dựng chính phủ số ở Việt Nam
- Quan hệ chính trị quốc tế và thời cơ phát triển của Việt Nam theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng