Để văn hóa là động lực cho sự phát triển kinh tế ở Việt Nam
PGS, TS VŨ THỊ PHƯƠNG HẬU
Viện Văn hóa và Phát triển,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Bài đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 525 (11-2021)
Tóm tắt: Văn hóa và kinh tế là hai lĩnh vực quan trọng của đời sống xã hội. Nếu kinh tế được xem là nền tảng vật chất của xã hội thì văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội. Hơn thế, giữa văn hóa và kinh tế có mối quan hệ mật thiết, quy định lẫn nhau. Do vậy, xử lý hài hòa mối quan hệ giữa văn hóa và kinh tế là cách thức tối ưu để các quốc gia đạt được mục tiêu phát triển bền vững. Bài viết tập trung làm rõ mối quan hệ giữa văn hóa và kinh tế; đề xuất một số giải pháp phát huy vai trò của văn hóa với tư cách là động lực đột phá cho phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay.
Từ khóa: mối quan hệ giữa văn hóa và kinh tế.
Đưa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng vào cuộc sống
Đại hội Đảng bộ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2020-2025
Giới thiệu Tạp chí in
Tóm tắt bài Tạp chí in số mới nhất
- Điều chỉnh chiến lược Quốc phòng - An ninh của Trung Quốc tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
- Phát triển nhân lực ở các nước đang tiến vào Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
- Phát huy vai trò của nhân dân trong kiểm soát quyền lập quy của chính phủ
- Năng lực truyền thông chính trị của báo chí số
- Vận dụng kinh nghiệm đối ngoại công an nhân dân giai đoạn 1945 - 1975, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới