Năng lực thực tiễn của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn trong nhà trường quân đội
ThS NGUYỄN ĐỨC TUYÊN
Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng
Bài đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 527 (1-2022)
Tóm tắt: Đối với giảng viên khoa học xã hội và nhân văn, cùng với năng lực tư duy lý luận, năng lực sư phạm, năng lực thực tiễn không chỉ là đòi hỏi mang tính nội tại mà còn là yêu cầu khách quan nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo trong điều kiện xây dựng nhà trường thông minh tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Từ khóa: đào tạo, bồi dưỡng; năng lực thực tiễn; giảng viên khoa học xã hội và nhân văn; nhà trường quân đội.
Đại hội Đảng bộ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2020-2025
Giới thiệu Tạp chí in
Tin Ảnh
- Hội thảo khoa học “Vai trò, trách nhiệm của hội viên Liên Chi hội Nhà báo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh”
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức “Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31-5) và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá năm 2022”
- Toàn cảnh Hội Báo toàn quốc năm 2022 với chủ đề: Báo chí Việt Nam đoàn kết, chuyên nghiệp, hiện đại và nhân văn
Tóm tắt bài Tạp chí in số mới nhất
- Bối cảnh hình thành và đặc điểm nổi bật của cục diện thế giới hiện nay
- Kinh tế ngầm trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
- Tầm quan trọng, cơ hội và thách thức đối với đổi mới sáng tạo trong khu vực công
- Xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Hải Dương - kết quả, mục tiêu và giải pháp đến năm 2025
- Cung cấp và tiếp cận dịch vụ công trực tuyến của người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số (Qua khảo sát tại tỉnh Hòa Bình, Quảng Trị, Sóc Trăng)