Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội - Luận điểm khoa học, nhân văn và cách mạng
PGS, TS ĐOÀN THẾ HANH
Viện Văn hóa và phát triển,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
ThS ĐÀO DUY ANH
Học viện Chính trị khu vực II
Bài đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 532 (6-2022)
Tóm tắt: Xuất phát từ nhận thức đúng đắn, sâu sắc về vai trò của văn hóa, trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn coi trọng văn hóa, trong đó kiên định quan điểm “văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội”. Phát biểu ở Hội nghị Văn hóa toàn quốc ngày 24-11-2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh lại luận điểm này trong điều kiện phát triển mới của đất nước. Bài viết phân tích tính khoa học, nhân văn và cách mạng của luận điểm.
Từ khóa: văn hóa; vai trò của văn hóa; quan hệ giữa văn hóa và các lĩnh vực khác.
Đưa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng vào cuộc sống
Đại hội Đảng bộ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2020-2025
Giới thiệu Tạp chí in
Tin Ảnh
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức “Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31-5) và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá năm 2022”
- Toàn cảnh Hội Báo toàn quốc năm 2022 với chủ đề: Báo chí Việt Nam đoàn kết, chuyên nghiệp, hiện đại và nhân văn
- Đại hội đại biểu lần thứ nhất Liên Chi hội nhà báo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, nhiệm kỳ 2021 - 2025
Tóm tắt bài Tạp chí in số mới nhất
- Phòng, chống hút thuốc lá - kinh nghiệm từ Thái Lan
- Nhìn lại quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Malaixia từ góc độ lợi ích quốc gia - dân tộc
- Quan điểm của Đảng Cộng sản Pháp về chủ nghĩa xã hội
- Tăng cường kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ, ngăn chặn chạy chức, chạy quyền
- Kỹ trị và vận dụng kỹ trị trong mở rộng dân chủ ở Việt Nam