Hoàn thiện cơ chế, chính sách đào tạo, bồi dưỡng trí thức Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
PGS, TS BÙI THỊ NGỌC LAN
ThS LÊ MINH PHƯƠNG
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Bài đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 540 (02-2023)
Tóm tắt: Trên cơ sở rà soát những văn bản liên quan đến cơ chế, chính sách đào tạo, bồi dưỡng trí thức nước ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách tạo động lực thúc đẩy phát triển đội ngũ trí thức đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Từ khóa: trí thức; đội ngũ trí thức; cơ chế, chính sách đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức.
Đại hội Đảng bộ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2020-2025
Giới thiệu Tạp chí in
Tin Ảnh
- Hội thảo khoa học “Vai trò, trách nhiệm của hội viên Liên Chi hội Nhà báo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh”
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức “Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31-5) và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá năm 2022”
- Toàn cảnh Hội Báo toàn quốc năm 2022 với chủ đề: Báo chí Việt Nam đoàn kết, chuyên nghiệp, hiện đại và nhân văn
Tóm tắt bài Tạp chí in số mới nhất
- Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của Việt Nam trong các cơ chế đa phương do ASEAN dẫn dắt
- Quan điểm của Đảng Cộng sản Mỹ về chủ nghĩa xã hội
- Hệ thống chính trị đa đảng cạnh tranh và những vấn đề cần chú ý trong hệ thống chính trị Việt Nam
- Nghiên cứu lý thuyết chính trị hiện đại tại Việt Nam hiện nay
- Quản lý nhà nước về dịch vụ công ở một số quốc gia và giá trị tham khảo