Xu hướng phân tầng xã hội và giảm nghèo bền vững ở Việt Nam giai đoạn 2010-2020
TS HÀ VIỆT HÙNG
Viện Xã hội học và Phát triển,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Bài đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 537 (11-2022)
Tóm tắt: Từ góc độ kiểm soát phân tầng xã hội, trong giai đoạn 2010-2020, Việt Nam thực thi chính sách giảm nghèo bền vững, về cơ bản, bước đầu đạt được kết quả. Tỷ trọng nhóm nghèo trong cấu trúc hệ thống phân tầng xã hội đã giảm, tuy nhiên vẫn chưa đồng đều ở các vùng, đặc biệt ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa. Thực hiện đồng bộ các giải pháp, chính sách về phát triển hệ thống giáo dục, chuyển dịch cơ cấu lao động - việc làm và đổi mới phương thức hỗ trợ người nghèo ở các khu vực này sẽ góp phần đạt được các mục tiêu giảm nghèo bền vững của quốc gia một cách vững chắc vào năm 2030.
Từ khóa: phân tầng xã hội, giảm nghèo bền vững.
Đại hội Đảng bộ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2020-2025
Giới thiệu Tạp chí in
Tin Ảnh
- Hội thảo khoa học “Vai trò, trách nhiệm của hội viên Liên Chi hội Nhà báo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh”
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức “Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31-5) và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá năm 2022”
- Toàn cảnh Hội Báo toàn quốc năm 2022 với chủ đề: Báo chí Việt Nam đoàn kết, chuyên nghiệp, hiện đại và nhân văn
Tóm tắt bài Tạp chí in số mới nhất
- Bối cảnh hình thành và đặc điểm nổi bật của cục diện thế giới hiện nay
- Kinh tế ngầm trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
- Tầm quan trọng, cơ hội và thách thức đối với đổi mới sáng tạo trong khu vực công
- Xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Hải Dương - kết quả, mục tiêu và giải pháp đến năm 2025
- Cung cấp và tiếp cận dịch vụ công trực tuyến của người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số (Qua khảo sát tại tỉnh Hòa Bình, Quảng Trị, Sóc Trăng)