Chuyển dịch cơ cấu lao động dưới tác động của quá trình di cư lao động
TS ĐOÀN VĂN TRƯỜNG
Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
Bài đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 530 (4-2022)
Tóm tắt: Di cư là một hiện tượng khách quan và phổ biến diễn ra trong suốt quá trình lịch sử nhân loại. Ngày nay, di cư có vai trò tích cực trong tăng trưởng kinh tế, góp phần quan trọng vào giảm nghèo và cải thiện mức sống của hộ gia đình. Di cư lao động góp phần làm thay đổi vốn nhân lực, thúc đẩy tăng trưởng, nâng cao năng suất lao động và làm chuyển dịch cơ cấu lao động. Trên cơ sở phân tích quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động giai đoạn 2000-2019, bài viết đề xuất một số giải nhằm góp phần tạo sự dịch chuyển tích cực trong cơ cấu lao động nông thôn hiện nay.
Từ khóa: cơ cấu lao động, di cư lao động.
Đại hội Đảng bộ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2020-2025
Giới thiệu Tạp chí in
Tin Ảnh
- Hội thảo khoa học “Vai trò, trách nhiệm của hội viên Liên Chi hội Nhà báo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh”
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức “Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31-5) và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá năm 2022”
- Toàn cảnh Hội Báo toàn quốc năm 2022 với chủ đề: Báo chí Việt Nam đoàn kết, chuyên nghiệp, hiện đại và nhân văn
Tóm tắt bài Tạp chí in số mới nhất
- Tác động của cấu trúc an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương và giải pháp thích ứng
- Quan hệ giữa tôn giáo và nhà nước ở Mỹ
- Để từ chức trở thành nếp văn hóa ứng xử của cán bộ hiện nay
- Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội tham gia xây dựng tổ chức cơ sở đảng
- Đặc thù nghiên cứu khoa học của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và yêu cầu về cơ chế quản lý phù hợp