Để văn hóa là động lực cho sự phát triển kinh tế ở Việt Nam
PGS, TS VŨ THỊ PHƯƠNG HẬU
Viện Văn hóa và Phát triển,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Bài đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 525 (11-2021)
Tóm tắt: Văn hóa và kinh tế là hai lĩnh vực quan trọng của đời sống xã hội. Nếu kinh tế được xem là nền tảng vật chất của xã hội thì văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội. Hơn thế, giữa văn hóa và kinh tế có mối quan hệ mật thiết, quy định lẫn nhau. Do vậy, xử lý hài hòa mối quan hệ giữa văn hóa và kinh tế là cách thức tối ưu để các quốc gia đạt được mục tiêu phát triển bền vững. Bài viết tập trung làm rõ mối quan hệ giữa văn hóa và kinh tế; đề xuất một số giải pháp phát huy vai trò của văn hóa với tư cách là động lực đột phá cho phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay.
Từ khóa: mối quan hệ giữa văn hóa và kinh tế.
Đại hội Đảng bộ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2020-2025
Giới thiệu Tạp chí in
Tin Ảnh
- Hội thảo khoa học “Vai trò, trách nhiệm của hội viên Liên Chi hội Nhà báo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh”
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức “Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31-5) và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá năm 2022”
- Toàn cảnh Hội Báo toàn quốc năm 2022 với chủ đề: Báo chí Việt Nam đoàn kết, chuyên nghiệp, hiện đại và nhân văn
Tóm tắt bài Tạp chí in số mới nhất
- Bối cảnh hình thành và đặc điểm nổi bật của cục diện thế giới hiện nay
- Kinh tế ngầm trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
- Tầm quan trọng, cơ hội và thách thức đối với đổi mới sáng tạo trong khu vực công
- Xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Hải Dương - kết quả, mục tiêu và giải pháp đến năm 2025
- Cung cấp và tiếp cận dịch vụ công trực tuyến của người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số (Qua khảo sát tại tỉnh Hòa Bình, Quảng Trị, Sóc Trăng)