Đổi mới sáng tạo ở Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
PGS, TS NGÔ ĐÌNH XÂY
Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Bài đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 527 (1-2022)
Tóm tắt: Đổi mới sáng tạo đã trở thành động lực chủ chốt và là chiến lược phát triển đất nước tương thích nhất của các quốc gia trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Với việc tạo lập và vận hành mô hình đổi mới sáng tạo trong quá trình phát triển đất nước mà các quốc gia đã có những bước tiến ngoạn mục, như Mỹ, châu Âu, Ítxraen, Xinhgapo... Việt Nam đang triển khai chiến lược đổi mới sáng tạo và đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, việc đổi mới sáng tạo ở Việt Nam còn khiêm tốn và hạn chế. Để đưa Việt Nam trở thành quốc gia đổi mới sáng tạo theo kịp với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cần chú trọng: đổi mới tư duy để đổi mới sáng tạo; đưa đổi mới sáng tạo là động lực chính của sự phát triển; đẩy mạnh đầu tư cho phát triển khoa học và công nghệ làm nền tảng cho đổi mới sáng tạo; hình thành và trách nhiệm hóa các chủ thể đổi mới sáng tạo; tạo lập hệ sinh thái đổi mới sáng tạo.
Từ khóa: đổi mới sáng tạo, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Việt Nam.
Đưa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng vào cuộc sống
Đại hội Đảng bộ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2020-2025
Giới thiệu Tạp chí in
Tin Ảnh
- Đại hội đại biểu lần thứ nhất Liên Chi hội nhà báo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, nhiệm kỳ 2021 - 2025
- Tạp chí Lý luận chính trị tổ chức Hội nghị cộng tác viên năm 2021
- Hội thảo khoa học: Tạp chí Lý luận chính trị góp phần vào công tác lý luận của Đảng - Kỷ niệm 45 năm Tạp chí Lý luận chính trị ra số đầu (1976-2021)
Tóm tắt bài Tạp chí in số mới nhất
- Kinh nghiệm của Trung Quốc trong phát triển kinh tế vùng biên giới
- Sự tham gia của các tổ chức thành viên Liên Hợp Quốc tại Việt Nam trong xây dựng pháp luật
- Chính sách đất đai của Việt Nam qua hơn 35 năm đổi mới
- Công tác vận động quần chúng ở miền Nam, góp phần phát huy sức mạnh tổng hợp trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975)
- Chuyển dịch cơ cấu lao động dưới tác động của quá trình di cư lao động