Phê phán quan điểm về “dân tộc bản địa” ở Việt Nam
TS VŨ TRƯỜNG GIANG
Học viện Chính trị khu vực I
Bài đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 540 (02-2023)
Tóm tắt: Những năm gần đây, các phần tử có tư tưởng dân tộc hẹp hòi, tôn giáo cực đoan ở trong và ngoài nước đã lợi dụng bản Tuyên ngôn về quyền của các dân tộc bản địa của Liên hợp quốc để vận động các quốc gia phương Tây, các tổ chức quốc tế công nhận ở Việt Nam có “dân tộc bản địa”. Đồng thời, kích động các dân tộc thiểu số, đặc biệt là đồng bào Chăm, Khơme và các dân tộc thiểu số Tây Nguyên đòi quyền tự quyết. Bài viết phản bác quan điểm “ở Việt Nam có dân tộc bản địa”, đồng thời làm rõ về “quyền dân tộc tự quyết” và “quyền của các dân tộc thiểu số”, từ đó đề xuất giải pháp đấu tranh phòng, chống âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc của các thế lực thù địch nhằm chống phá cách mạng Việt Nam.
Từ khóa: phê phán; quan điểm sai trái; dân tộc bản địa; Việt Nam.
Đại hội Đảng bộ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2020-2025
Giới thiệu Tạp chí in
Tin Ảnh
- Hội thảo khoa học “Vai trò, trách nhiệm của hội viên Liên Chi hội Nhà báo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh”
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức “Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31-5) và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá năm 2022”
- Toàn cảnh Hội Báo toàn quốc năm 2022 với chủ đề: Báo chí Việt Nam đoàn kết, chuyên nghiệp, hiện đại và nhân văn
Tóm tắt bài Tạp chí in số mới nhất
- Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của Việt Nam trong các cơ chế đa phương do ASEAN dẫn dắt
- Quan điểm của Đảng Cộng sản Mỹ về chủ nghĩa xã hội
- Hệ thống chính trị đa đảng cạnh tranh và những vấn đề cần chú ý trong hệ thống chính trị Việt Nam
- Nghiên cứu lý thuyết chính trị hiện đại tại Việt Nam hiện nay
- Quản lý nhà nước về dịch vụ công ở một số quốc gia và giá trị tham khảo