Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực
NCS CHITSAVAN THETYOTHIN
Bài đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 530 (4-2022)
Tóm tắt: Trong quá trình lãnh đạo đất nước, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào luôn nhất quán quan điểm “nguồn nhân lực được quan tâm phát triển. Con người là chìa khóa của sự thành công hoặc thất bại của mọi công việc... mặc dù có các phương tiện, khí tài hiện đại bao nhiêu thì vẫn cần đến con người có tri thức, có tài năng và có đạo đức - để điều khiển những phương tiện và khí tài đó”. Từ khi thực hiện chủ trương đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (năm 2001 đến nay), phát triển nguồn nhân lực luôn được xem là nội dung mang tính “đột phá” trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
Từ khóa: Đảng nhân dân Cách mạng Lào; nguồn nhân lực.
Đưa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng vào cuộc sống
- Những điểm mới trong vấn đề kiểm soát quyền lực ở Việt Nam hiện nay
- Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
- Ý nghĩa bài học “Dân là gốc”, “Dân là trung tâm” trong khơi dậy và thực hiện “khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc”
Đại hội Đảng bộ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2020-2025
Giới thiệu Tạp chí in
Tin Ảnh
- Hội thảo khoa học “Vai trò, trách nhiệm của hội viên Liên Chi hội Nhà báo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh”
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức “Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31-5) và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá năm 2022”
- Toàn cảnh Hội Báo toàn quốc năm 2022 với chủ đề: Báo chí Việt Nam đoàn kết, chuyên nghiệp, hiện đại và nhân văn
Tóm tắt bài Tạp chí in số mới nhất
- Xây dựng tổ chức đảng trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Trung Quốc
- Cạnh tranh cường quốc trong chiến lược an ninh quốc gia của chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden
- 75 năm Tuyên ngôn thế giới về quyền con người
- Lý thuyết “Chiều văn hóa” Geert Hofstede và gợi mở cho phát triển văn hóa Việt Nam
- Một số lý luận về mô hình trong nghiên cứu mô hình quản lý phát triển xã hội