Vai trò của Mỹ trong tranh chấp lãnh thổ Ấn Độ - Pakixtan
NCS NGUYỄN THỊ OANH
Viện Nghiên cứu Ấn Độ và Tây Nam Á,
Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam
NCS QUÁCH THỊ HUỆ
Viện Quan hệ quốc tế,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Bài đăng Tạp chí Lý luận chính trị số 526 (12-2021)
Tóm tắt: Vấn đề tranh chấp lãnh thổ giữa Ấn Độ và Pakixtan - hai quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân ở Nam Á, đã và đang là vấn đề nóng không chỉ đối với khu vực mà còn ảnh hưởng trên phạm vi toàn cầu. Sự can dự của Mỹ vào vấn đề này trong suốt nhiều thập kỷ qua đã có những điều chỉnh do tác động của bối cảnh khu vực, quốc tế, sự thay đổi lợi ích chiến lược và quan điểm chính trị của Mỹ đối với Nam Á. Bài viết làm rõ vai trò của Mỹ trong tranh chấp lãnh thổ Ấn Độ - Pakixtan với tư cách là đồng minh của Pakixtan(1) và là đối tác chiến lược của Ấn Độ. Qua đó chỉ ra sự thay đổi của Mỹ từ vai trò là chủ thể giải quyết xung đột thành chủ thể quản lý khủng hoảng và đưa ra một số nhận định về động cơ chính sách của Mỹ trong tranh chấp lãnh thổ Ấn Độ - Pakixtan. Bài viết là kết quả nghiên cứu được tài trợ bởi Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia (NAFOSTED) trong đề tài mã số 506.01-2020.301.
Từ khóa: tranh chấp lãnh thổ, Ấn Độ, Pakixtan, vai trò Mỹ.
Đưa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng vào cuộc sống
Đại hội Đảng bộ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2020-2025
Giới thiệu Tạp chí in
Tin Ảnh
- Đại hội đại biểu lần thứ nhất Liên Chi hội nhà báo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, nhiệm kỳ 2021 - 2025
- Tạp chí Lý luận chính trị tổ chức Hội nghị cộng tác viên năm 2021
- Hội thảo khoa học: Tạp chí Lý luận chính trị góp phần vào công tác lý luận của Đảng - Kỷ niệm 45 năm Tạp chí Lý luận chính trị ra số đầu (1976-2021)
Tóm tắt bài Tạp chí in số mới nhất
- Kinh nghiệm của Trung Quốc trong phát triển kinh tế vùng biên giới
- Sự tham gia của các tổ chức thành viên Liên Hợp Quốc tại Việt Nam trong xây dựng pháp luật
- Chính sách đất đai của Việt Nam qua hơn 35 năm đổi mới
- Công tác vận động quần chúng ở miền Nam, góp phần phát huy sức mạnh tổng hợp trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975)
- Chuyển dịch cơ cấu lao động dưới tác động của quá trình di cư lao động