Năng lực truyền thông chính trị của báo chí số
PGS, TS TRƯƠNG THỊ KIÊN
Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Bài đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 532 (6-2022)
Tóm tắt: Ở Việt Nam, báo chí là cơ quan ngôn luận của Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội và là diễn đàn của nhân dân. Hoạt động báo chí cũng là hoạt động chính trị, nên truyền thông chính trị được xem là một nhiệm vụ cao cả của báo chí. Khắc phục những hạn chế của báo chí truyền thống, sự ra đời của báo chí số đã góp phần nâng cao năng lực truyền thông chính trị của báo chí. Trên cơ sở chỉ ra mối quan hệ giữa báo chí với chính trị và những đặc thù của báo chí số, bài viết tập trung phân tích năng lực truyền thông chính trị của báo chí số, để từ đó phát huy hơn nữa năng lực này.
Từ khóa: báo chí số, năng lực truyền thông, truyền thông chính trị.
Đưa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng vào cuộc sống
Đại hội Đảng bộ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2020-2025
Giới thiệu Tạp chí in
Tin Ảnh
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức “Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31-5) và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá năm 2022”
- Toàn cảnh Hội Báo toàn quốc năm 2022 với chủ đề: Báo chí Việt Nam đoàn kết, chuyên nghiệp, hiện đại và nhân văn
- Đại hội đại biểu lần thứ nhất Liên Chi hội nhà báo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, nhiệm kỳ 2021 - 2025
Tóm tắt bài Tạp chí in số mới nhất
- An ninh - chính trị thế giới năm 2022, dự báo năm 2023 và tác động đến Việt Nam
- Hệ giá trị văn hóa Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
- Thực trạng và giải pháp hoàn thiện môi trường đầu tư ở Việt Nam
- Hoàn thiện cơ chế, chính sách đối với trí thức trong các cơ quan Đảng, Nhà nước
- Chính quyền cấp huyện ở Thành phố Hà Nội tăng cường công tác dân vận