Năng lực thực tiễn của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn trong nhà trường quân đội
ThS NGUYỄN ĐỨC TUYÊN
Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng
Bài đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 527 (1-2022)
Tóm tắt: Đối với giảng viên khoa học xã hội và nhân văn, cùng với năng lực tư duy lý luận, năng lực sư phạm, năng lực thực tiễn không chỉ là đòi hỏi mang tính nội tại mà còn là yêu cầu khách quan nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo trong điều kiện xây dựng nhà trường thông minh tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Từ khóa: đào tạo, bồi dưỡng; năng lực thực tiễn; giảng viên khoa học xã hội và nhân văn; nhà trường quân đội.
Đưa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng vào cuộc sống
Đại hội Đảng bộ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2020-2025
Giới thiệu Tạp chí in
Tóm tắt bài Tạp chí in số mới nhất
- Điều chỉnh chiến lược Quốc phòng - An ninh của Trung Quốc tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
- Phát triển nhân lực ở các nước đang tiến vào Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
- Phát huy vai trò của nhân dân trong kiểm soát quyền lập quy của chính phủ
- Năng lực truyền thông chính trị của báo chí số
- Vận dụng kinh nghiệm đối ngoại công an nhân dân giai đoạn 1945 - 1975, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới