Bàn về trật tự thế giới hiện nay
PGS, TSKH TRẦN KHÁNH
PGS, TS NGUYỄN HUY HOÀNG
Viện Nghiên cứu Đông Nam Á,
Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
Bài đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 536 (10-2022)
Tóm tắt: Từ sau năm 1991 đến nay, thế giới đang trong thời kỳ quá độ sang trật tự mới, chưa thực sự định hình, cho dù xu hướng đa cực, đa trung tâm có phần trội hơn. Các thiết chế của trật tự quốc tế dựa trên luật lệ mà tiêu biểu là Liên hợp quốc và hệ thống Bretton Wooks ra đời từ năm 1945 cũng đang bị thách thức nghiêm trọng bởi sự nổi lên của chính trị cường quyền, chủ nghĩa dân tộc cực đoan và chủ nghĩa dân túy. Chính vì vậy, cộng đồng quốc tế phải có nỗ lực mới để cải tổ, đổi mới hay xây dựng lại của một trật tự thế giới dựa trên luật lệ công bằng hơn. Bài viết là một phần kết quả nghiên cứu của Đề tài Khoa học cấp Bộ “Cách mạng công nghiệp và trật tự thế giới đến năm 2030” thuộc Chương trình cấp Bộ “Nghiên cứu cục diện thế giới đến năm 2030 phục vụ mục tiêu hội nhập và phát triển đất nước giai đoạn mới” do Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam chủ trì.
Từ khóa: trật tự thế giới.
Đưa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng vào cuộc sống
Đại hội Đảng bộ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2020-2025
Giới thiệu Tạp chí in
Tin Ảnh
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức “Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá (31-5) và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá năm 2022”
- Toàn cảnh Hội Báo toàn quốc năm 2022 với chủ đề: Báo chí Việt Nam đoàn kết, chuyên nghiệp, hiện đại và nhân văn
- Đại hội đại biểu lần thứ nhất Liên Chi hội nhà báo Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, nhiệm kỳ 2021 - 2025
Tóm tắt bài Tạp chí in số mới nhất
- Phòng, chống hút thuốc lá - kinh nghiệm từ Thái Lan
- Nhìn lại quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Malaixia từ góc độ lợi ích quốc gia - dân tộc
- Quan điểm của Đảng Cộng sản Pháp về chủ nghĩa xã hội
- Tăng cường kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ, ngăn chặn chạy chức, chạy quyền
- Kỹ trị và vận dụng kỹ trị trong mở rộng dân chủ ở Việt Nam