Thực trạng hiệu quả đầu tư giáo dục và giải pháp thúc đẩy khát vọng vươn lên về học vấn của người dân vùng đồng bằng sông Cửu Long

26/04/2024 17:24

TS HÀ VIỆT HÙNG
TS NGUYỄN THỊ LAN
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Bài đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 554 (4-2024)

Tóm tắt: Hiệu quả đầu tư cho giáo dục của người lao động bị chi phối bởi nhiều yếu tố kinh tế - xã hội theo các chiều hướng khác nhau. Việc đầu tư cho giáo dục của mỗi người sẽ tùy thuộc rất nhiều vào cơ hội việc làm và mức thu nhập có được. Kết quả điều tra xã hội học vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2012-2022 cho thấy, yếu tố học vấn ảnh hưởng tới thu nhập của người lao động. Từ nhu cầu về phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để vùng đồng bằng sông Cửu Long phát triển toàn diện, bền vững cần có các giải pháp chính sách cụ thể, phù hợp về thu nhập, tiền lương nhằm thúc đẩy khát vọng vươn lên về học vấn của người lao động.
Từ khóa: vùng đồng bằng sông Cửu Long, hiệu quả đầu tư giáo dục, chất lượng nguồn nhân lực.

Nổi bật
    Tin mới nhất
    Thực trạng hiệu quả đầu tư giáo dục và giải pháp thúc đẩy khát vọng vươn lên về học vấn của người dân vùng đồng bằng sông Cửu Long
    POWERED BY