Ý nghĩa bài học “dân là gốc”, “dân là trung tâm” trong khơi dậy và thực hiện “khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc”

30/06/2023 08:23

GS, TS TRẦN VĂN PHÒNG

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Bài đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 544 (6-2023)

Tóm tắt: Bài viết phân tích chỉ ra 5 ý nghĩa của bài học “Dân là gốc”, “Dân là trung tâm” trong khơi dậy và thực hiện “khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc”: Là cơ sở, nền tảng khơi dậy và thực hiện khát vọng; là nguồn nội lực, sức mạnh nội sinh cho khơi dậy và thực hiện khát vọng; chính nhân dân là chủ thể khơi dậy và thực hiện khát vọng; phục vụ lợi ích của nhân dân là mục tiêu của khơi dậy và thực hiện khát vọng; sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định sự thành công trong khơi dậy và thực hiện khát vọng. 

Từ khóa: “Dân là gốc”; “Dân là trung tâm”; khát vọng; khơi dậy khát vọng; thực hiện khát vọng.

Nổi bật
    Tin mới nhất
    Ý nghĩa bài học “dân là gốc”, “dân là trung tâm” trong khơi dậy và thực hiện “khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc”
    POWERED BY