boi duong
(LLCT) - Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng và kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng. Hiện nay, các môn lý luận chính trị được giảng dạy ở tất cả các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tuy nhiên, sức hấp dẫn của các học phần này chưa cao, thái độ học tập của người học chưa thực sự tích cực, hào hứng. Dựa trên sự phân tích thực trạng đội ngũ giảng viên, phương pháp dạy - học, kiểm tra đánh giá, hình thức tổ chức dạy học các môn lý luận chính trị, bài viết chỉ ra các yêu cầu và đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy thái độ học tập tích cực của người học đối với các môn này tại các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng ở Việt Nam hiện nay.
-
-
(LLCT) - Đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, đảng viên của tỉnh là một chức năng cơ bản của Trường chính trị. Thực hiện Nghị quyết 09/2018/NQ-HĐND về chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2018 - 2025, chiến lược đến 2030, từ năm 2018 đến nay, Trường Chính trị Lê Duẩn, tỉnh Quảng Trị đã mở được 02 lớp đào tạo lý luận chính trị và 3 lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên dành riêng
-
-
-
-
-
-
-
(LLCT) - Thể chế văn hóa công vụ tại các trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là cơ sở để viên chức, giảng viên nhận thức được nghĩa vụ, trách nhiệm của mình trong quá trình hoạt động nghề nghiệp. Trên cơ sở những quy định của pháp luật về văn hóa công vụ, người học cũng nhận biết, đánh giá được chất lượng, hiệu quả của nền công vụ thông qua hoạt động đào tạo, bồi dưỡng của đội ngũ viên chức, giảng viên. Qua khảo sát ở 07 trường, bài viết làm rõ thực trạng xây dựng, ban hành và việc tuân thủ các quy chế liên quan đến văn hóa công vụ, từ đó đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện thể chế văn hóa công vụ tại các trường.
-
-
-
(LLCT) - Qua gần 40 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Để lãnh đạo công cuộc đổi mới đạt thành tựu to lớn hơn trong những năm tới, Đảng đã đề ra nhiệm vụ “Xây dựng chiến lược quốc gia về thu hút và trọng dụng nhân tài”(1). Ngày 31-7- 2023, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số: 899/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia “về thu hút, trọng dụng nhân tài đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050”. Để Chiến lược được thực hiện thắng lợi, cần nhận thức sâu sắc và vận dụng sáng tạo tư tưởng của V.I.Lênin, Hồ Chí Minh về phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài.
-
(LLCT) - Phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng. Phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng là việc xây dựng mới hoặc điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện, mở rộng, cập nhật, nâng cao các chương trình đào tạo, bồi dưỡng. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, với tư cách là ngôi trường cao cấp nhất của Đảng, là trung tâm quốc gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý trung, cao cấp, cán bộ khoa học lý luận chính trị của Đảng, Nhà nước và các đoàn thể chính trị - xã hội..., luôn đặc biệt quan tâm việc phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng và đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, vẫn còn một số vấn đề cần sớm khắc phục. Trong thời gian tới, Học viện cần tiếp tục đổi mới việc phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng theo hướng hiện đại, chuyên nghiệp, bản sắc và hội nhập.
-
-
POWERED BY